Đánh giá kết quả sàng lọc khiếm thính trẻ sơ sinh tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 447.61 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khiếm thính đem lại những hậu quả nặng nề cho trẻ, trước hết ảnh hưởng đến việc học nói tiếp đến ảnh hưởng đến quá trình phát triển ngôn ngữ và tính cách của trẻ. Bài viết tiến hành thực hiện đề tài “Đánh giá kết quả sàng lọc khiếm thính trẻ sơ sinh tại bệnh viện Nguyễn Tri Phương” nhằm khảo sát tỉ lệ khiếm thính ở trẻ sơ sinh bằng đo âm ốc tai (OAE) qua đó xác định một số yếu tố nguy cơ gây khiếm thính từ mẹ và con.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả sàng lọc khiếm thính trẻ sơ sinh tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương Y Học TP. Hồ Chí Minh * PB Tập 21 * Số 3 * 2017 Nghiên cứu Y học ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SÀNG LỌC KHIẾM THÍNH TRẺ SƠ SINH TẠI BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƯƠNG. Lâm Huyền Trân*, Tạ Thị Thùy Trang*, Nguyễn Bích Hạnh* TÓM TẮT Đặt vấn đề: Khiếm thính đem lại những hậu quả nặng nề cho trẻ, trước hết ảnh hưởng đến việc học nói tiếp đến ảnh hưởng đến quá trình phát triển ngôn ngữ và tính cách của trẻ. Chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài “Đánh giá kết quả sàng lọc khiếm thính trẻ sơ sinh tại bệnh viện Nguyễn Tri Phương” nhằm khảo sát tỉ lệ khiếm thính ở trẻ sơ sinh bằng đo âm ốc tai (OAE) qua đó xác định một số yếu tố nguy cơ gây khiếm thính từ mẹ và con. Bệnh nhân và phương pháp nghiên cứu: Với thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang theo tiêu chuẩn chọn lọc bệnh và qui trình chuẩn, chúng tôi tiến hành sàng lọc khiếm thính bằng phương pháp đo TEOAE cho các trẻ sơ sinh tại Bệnh viện Nguyễn tri Phương từ tháng 9/2015 đến tháng 6/2016 bằng bằng phương pháp đo TEOAE. Kết quả: Nghiên cứu gồm 1351 trẻ sơ sinh được sàng lọc khiếm thính bằng phương pháp đo TEOAE tại bệnh viện Nguyễn Tri Phương. Nam, nữ chiếm tỉ lệ tương đương nhau (50,4% và 49,6%). Tuổi bé khi đo (tính bằng ngày) là 2,85 ± 1,35. Tuổi thai trung bình là 38,54 ± 0,034. Kết quả đo OAE lần 1: có 108 trường hợp (8%) không đạt trong đó có 4,6% trẻ không đạt 1 tai, 3,4% không đạt cả 2 tai. Các yếu tố từ mẹ ảnh hưởng đến khiếm thính của trẻ sơ sinh bao gồm: Cảm cúm và động thai. Các yếu tố từ con bao gồm: Chỉ số Apgar thấp, vàng da, thở oxy và sứt môi Bàn luận: Chúng tôi bàn luận kết quả có so sánh với y văn trong nước và trên thế giới. Kết luận: Thực hiện sàng lọc khiếm thính ở trẻ sơ sinh là cần thiết. Việc phát hiện và can thiệp kịp thời sẽ mang lại cho trẻ một cơ hội lớn trong việc hồi phục khả năng nghe, phát triển các kỹ năng ngôn ngữ, giúp trẻ học tập, hòa nhập cộng đồng và giảm gánh nặng cho bản thân trẻ, gia đình và xã hội. Từ khóa: Khiếm thính, trẻ sơ sinh, phương pháp đo TEOAE ABSTRACT EVALUATION THE RESULTS OF NEWBORN HEARING LOSS SCREENING IN NGUYEN TRI PHUONG HOSPITAL Lam Huyen Tran, Ta Thi Thuy Trang, Nguyen Bich Hanh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 21 - No 3 - 2017: 65 - 73 Objective: Hearing loss (deafness) causes severe impacts on infant. It affects children’s speech development and language development process on their characteristics. The project “Evaluation of newborn hearing loss screening program in Nguyen Tri Phuong Hospital” hence was conducted to examine the rate of hearing loss occurring in infants using Otoacoustic Emissions (OAE) to determine several causes of deafness from mothers and children themselves. Patients and Method: There are 1351 infants were screened deafness by TEOAR method at Nguyen Tri Phuong hospital Results: There are 1351 children at Nguyen Tri Phuong Hospital was screened using TEOAE. The proportion of male and female infants was approximately equal (50.4% and 49.6%). Children’s age (in days) was 2.85 ± 1.35. The average fetal age was 38.64 ± 0.034. Results of the first OAE test: 108 (8%) cases failed the test * Bệnh viện Nguyễn Tri Phương Tác giả liên lạc: BS CKII Nguyễn Bích Hạnh ĐT: 0918647648 Email: drhanh91@gmail.com Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nguyễn Tri Phương năm 2016 65 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * PB Tập 21 * Số 3 * 2017 with 4.6% children had unilateral hearing loss and 3.4% had hearing loss in both sides. Maternal factors causing hearing loss to children included influenza and fetal derangement. Fetal factors include low Apgar level, jaundice, oxygenation and orofacial cleft. Discussion: The results were compared to the article around the world Conclusion: The clarification of deafness in infant is necessary for helping infant. Timely detection and intervention give children a great opportunity to recuperate their ability to listen, develop language skills, help them to learn, integrate into the community and reduce the burden on the children themselves, their family and the society. Key words: Deafness, infant, TEOAR method. ĐẶT VẤN ĐỀ bằng phương pháp đo TEOAE tại bệnh viện Nguyễn Tri Phương. Khiếm thính là mất khả năng nghe một hoặc cả hai tai ở cường độ từ 30-40 dBnHL trở lên và ở Tiêu chuẩn chọn bệnh tần số từ 500-4000Hz, là vùng quan trọng đối với Trẻ sơ sinh bình thường nhận biết ngôn ngữ và hiểu ngôn ngữ. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả sàng lọc khiếm thính trẻ sơ sinh tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương Y Học TP. Hồ Chí Minh * PB Tập 21 * Số 3 * 2017 Nghiên cứu Y học ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SÀNG LỌC KHIẾM THÍNH TRẺ SƠ SINH TẠI BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƯƠNG. Lâm Huyền Trân*, Tạ Thị Thùy Trang*, Nguyễn Bích Hạnh* TÓM TẮT Đặt vấn đề: Khiếm thính đem lại những hậu quả nặng nề cho trẻ, trước hết ảnh hưởng đến việc học nói tiếp đến ảnh hưởng đến quá trình phát triển ngôn ngữ và tính cách của trẻ. Chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài “Đánh giá kết quả sàng lọc khiếm thính trẻ sơ sinh tại bệnh viện Nguyễn Tri Phương” nhằm khảo sát tỉ lệ khiếm thính ở trẻ sơ sinh bằng đo âm ốc tai (OAE) qua đó xác định một số yếu tố nguy cơ gây khiếm thính từ mẹ và con. Bệnh nhân và phương pháp nghiên cứu: Với thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang theo tiêu chuẩn chọn lọc bệnh và qui trình chuẩn, chúng tôi tiến hành sàng lọc khiếm thính bằng phương pháp đo TEOAE cho các trẻ sơ sinh tại Bệnh viện Nguyễn tri Phương từ tháng 9/2015 đến tháng 6/2016 bằng bằng phương pháp đo TEOAE. Kết quả: Nghiên cứu gồm 1351 trẻ sơ sinh được sàng lọc khiếm thính bằng phương pháp đo TEOAE tại bệnh viện Nguyễn Tri Phương. Nam, nữ chiếm tỉ lệ tương đương nhau (50,4% và 49,6%). Tuổi bé khi đo (tính bằng ngày) là 2,85 ± 1,35. Tuổi thai trung bình là 38,54 ± 0,034. Kết quả đo OAE lần 1: có 108 trường hợp (8%) không đạt trong đó có 4,6% trẻ không đạt 1 tai, 3,4% không đạt cả 2 tai. Các yếu tố từ mẹ ảnh hưởng đến khiếm thính của trẻ sơ sinh bao gồm: Cảm cúm và động thai. Các yếu tố từ con bao gồm: Chỉ số Apgar thấp, vàng da, thở oxy và sứt môi Bàn luận: Chúng tôi bàn luận kết quả có so sánh với y văn trong nước và trên thế giới. Kết luận: Thực hiện sàng lọc khiếm thính ở trẻ sơ sinh là cần thiết. Việc phát hiện và can thiệp kịp thời sẽ mang lại cho trẻ một cơ hội lớn trong việc hồi phục khả năng nghe, phát triển các kỹ năng ngôn ngữ, giúp trẻ học tập, hòa nhập cộng đồng và giảm gánh nặng cho bản thân trẻ, gia đình và xã hội. Từ khóa: Khiếm thính, trẻ sơ sinh, phương pháp đo TEOAE ABSTRACT EVALUATION THE RESULTS OF NEWBORN HEARING LOSS SCREENING IN NGUYEN TRI PHUONG HOSPITAL Lam Huyen Tran, Ta Thi Thuy Trang, Nguyen Bich Hanh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 21 - No 3 - 2017: 65 - 73 Objective: Hearing loss (deafness) causes severe impacts on infant. It affects children’s speech development and language development process on their characteristics. The project “Evaluation of newborn hearing loss screening program in Nguyen Tri Phuong Hospital” hence was conducted to examine the rate of hearing loss occurring in infants using Otoacoustic Emissions (OAE) to determine several causes of deafness from mothers and children themselves. Patients and Method: There are 1351 infants were screened deafness by TEOAR method at Nguyen Tri Phuong hospital Results: There are 1351 children at Nguyen Tri Phuong Hospital was screened using TEOAE. The proportion of male and female infants was approximately equal (50.4% and 49.6%). Children’s age (in days) was 2.85 ± 1.35. The average fetal age was 38.64 ± 0.034. Results of the first OAE test: 108 (8%) cases failed the test * Bệnh viện Nguyễn Tri Phương Tác giả liên lạc: BS CKII Nguyễn Bích Hạnh ĐT: 0918647648 Email: drhanh91@gmail.com Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nguyễn Tri Phương năm 2016 65 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * PB Tập 21 * Số 3 * 2017 with 4.6% children had unilateral hearing loss and 3.4% had hearing loss in both sides. Maternal factors causing hearing loss to children included influenza and fetal derangement. Fetal factors include low Apgar level, jaundice, oxygenation and orofacial cleft. Discussion: The results were compared to the article around the world Conclusion: The clarification of deafness in infant is necessary for helping infant. Timely detection and intervention give children a great opportunity to recuperate their ability to listen, develop language skills, help them to learn, integrate into the community and reduce the burden on the children themselves, their family and the society. Key words: Deafness, infant, TEOAR method. ĐẶT VẤN ĐỀ bằng phương pháp đo TEOAE tại bệnh viện Nguyễn Tri Phương. Khiếm thính là mất khả năng nghe một hoặc cả hai tai ở cường độ từ 30-40 dBnHL trở lên và ở Tiêu chuẩn chọn bệnh tần số từ 500-4000Hz, là vùng quan trọng đối với Trẻ sơ sinh bình thường nhận biết ngôn ngữ và hiểu ngôn ngữ. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Y học Bài viết về y học Khiếm thính trẻ sơ sinh Đo âm ốc tai Phương pháp đo TEOAEGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 221 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 207 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 198 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 186 0 0 -
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 176 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 175 0 0 -
8 trang 173 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 173 0 0 -
6 trang 171 0 0
-
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 168 0 0