Đánh giá kết quả sớm điều trị hẹp niệu đạo sau mổ dị tật lỗ tiểu lệch thấp
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 358.37 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tiến hành nghiên cứu trên 24 bệnh nhân (BN) bị biến chứng hẹp niệu đạo (NĐ) sau mổ dị tật lỗ tiểu lệch thấp (LTLT) được phẫu thuật tạo hình NĐ tại Bệnh viện Việt Đức từ tháng 2 - 2010 đến 3 - 2011. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả sớm điều trị hẹp niệu đạo sau mổ dị tật lỗ tiểu lệch thấp TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2012 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SỚM ĐIỀU TRỊ HẸP NIỆU ĐẠO SAU MỔ DỊ TẬT LỖ TIỂU LỆCH THẤP Nguyễn Anh Tuấn*; Trần Ngọc Bích**; Lê Anh Tuấn* TÓM TẮT 24 bệnh nhân (BN) bị biến chứng hẹp niệu đạo (NĐ) sau mổ dị tật lỗ tiểu lệch thấp (LTLT) được phẫu thuật tạo hình N§ tại Bệnh viện Việt Đức từ tháng 2 - 2010 đến 3 - 2011. Kết quả: tốt: 19 BN (79,16%), trung bình: 3 BN (12,5%), xấu: 2 BN (8,33%). Như vậy, điều trị phẫu thuật hẹp N§ sau mổ dị tật LTLT nên thực hiện sau lần mổ tạo N§ trước khoảng 1 năm, tỷ lệ thành công phụ thuộc vào chất liệu tạo N§, vị trí hẹp và kỹ thuật mổ. * Từ khoá: Hẹp niệu đạo; Lỗ tiểu lệch thấp; Dị tật. EVALUATION OF EARLY OUTCOME OF URETHRAL STRICTURES SURGERY AFTER HYPOSPADIAS REPAIR SUMMARY 24 patients with urethral strictures after hypospadias repair were operated in Vietduc Hospital from Jannuary 2010 to March 2011. Outcomes: good: 19 (79.16%), fair: 3 (12.5%), bad: 2 (8.33%). In conclusion, the correction of the urethral strictures should be done after one year of the primary hypospadias repair.The rate of success depends on the local, material and the technique of operation. * Key words: Urethral strictures; Hypospadias; Anomaly. ĐẶT VẤN ĐỀ Cho đến nay, trong những biến chứng sau mổ, dị tật LTLT hẹp NĐ là biến chứng nặng nhất [1, 3, 4, 6, 7] và khó điều trị do thiếu chất liệu tạo hình, vị trí hẹp, thậm chí sau mổ phải mổ cấp cứu do bí đái. Theo Duel và Gonzalez, hẹp NĐ là biến chứng sau mổ nặng nhất. Việc điều trị gặp nhiều khó khăn. Đa số BN hẹp NĐ cần phải mổ tạo hình lại NĐ [5]. Việc phát hiện sớm và chọn thời điểm để điều trị là yêu cầu cần thiết. Do đó, chúng tôi nghiên cứu đề tài nhằm: Đánh giá kết quả sớm điều trị hẹp NĐ sau mổ dị tật LTLT. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tƣợng nghiên cứu. 24 BN hẹp NĐ sau mổ chữa dị tật LTLT, điều trị phẫu thuật tại Khoa Phẫu thuật Nhi, Bệnh viện Việt Đức từ tháng 1 - 2010 đến 3 - 2011 do cùng một kíp phẫu thuật viên. * Bệnh viện 103 ** Bệnh viện Việt Đức Chịu trách nhiệm nội dung khoa học: GS. TS. Phạm Gia khánh GS. TS. Trần Văn Hinh 121 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2012 2. Phƣơng pháp nghiên cứu. - Đánh giá kết quả theo 3 mức độ: Tiến cứu, mô tả. - Tốt: * Kỹ thuật mổ: + Dương vật thẳng khi cương, không đau. - Với hẹp miệng nối NĐ: bộc lộ đoạn miệng nối NĐ hẹp, cắt bỏ chỗ hẹp ngắn, khâu nối 2 đầu NĐ tận-tận bằng chỉ monosyl 6.0 múi rời, tách di chuyển tổ chức dưới da che phủ đường khâu rồi khâu lại da, đặt sonde qua NĐ vào bàng quang. - Với hẹp NĐ một đoạn: khi không thể khâu nối 2 đầu NĐ, cắt bỏ đoạn NĐ hẹp, phẫu tích tạo vạt có chân nuôi ở da dương vật, chuyển vạt da này xuống giữa bụng dương vật để khâu tạo ống NĐ. Chuyển một đầu ống NĐ mới qua đường hầm ở qui đầu ra đỉnh và đầu kia nối với LTLT. Vẫn dùng một vạt tổ chức đệm trước khi khâu da. Vùng thiếu da ở dương vật sẽ được vạt da bìu có chân nuôi chuyển lên che phủ - Với hẹp NĐ toàn bộ: bộc lộ NĐ hẹp cắt bỏ toàn bộ đoạn hẹp cũ. Đo độ dài đoạn NĐ cần phải tạo hình, phẫu tích lấy một vạt da dày tự do, khâu cuộn ống rồi nối một đầu với đầu NĐ bên dưới, đầu kia đưa ra đỉnh qui đầu dưới hầm niêm mạc, cố định ống NĐ mới tạo. Đặt sonde qua NĐ vào bàng quang. Chuyển vạt da che phủ ống NĐ mới tạo có tổ chức đệm ở giữa. - Với hẹp NĐ mà tổ chức xung quanh bị viêm phù nề: không nên khâu nối hay tạo hình lại NĐ ngay, chủ động mở thông NĐ ra ngoài da, sau đó, khoảng 6 tháng đến 1 năm, mổ tạo hình lại NĐ. - Rút sonde NĐ vào ngày thứ 10 sau mổ, có kẹp sonde cách quãng trước đó một ngày. Rút sonde, cho BN ra viện, hẹn tái khám định kỳ. - Đánh giá kết quả sau mổ khi ra viện, sau 6 tháng và 1 năm. + Đái ra lỗ đái ở đỉnh qui đầu, đái dễ tia to, không rò. + Da phân phối đều quanh dương vật. - Trung bình: + Dương vật thẳng khi cương, không đau. + Đái ra lỗ đái ở đỉnh qui đầu. + Có rò NĐ hoặc hẹp miệng nối NĐ. - Xấu: + Dương vật còn cong. + Hẹp NĐ một đoạn dài, phải mổ lại. + NĐ tạo hình toác. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 1. Tuổi. < 6 tuổi: 5 BN (20,83%); 6 - 15 tuổi: 11 BN (45,83%); > 15 tuổi: 8 BN (33,33%). Bệnh gặp ở tất cả nhóm tuổi. Lứa tuổi gặp nhiều nhất từ 6 - 15 tuổi, nhỏ nhất: 3 tuổi, lớn nhất: 46 tuổi. Theo Trần Ngọc Bích [1], Lê Anh Tuấn [3], lứa tuổi mổ lỗ tiểu lệch thấp là 4 - 6 tuổi, vì lứa tuổi này đảm bảo an toàn về kỹ thuật, thuận lợi trong điều trị, tránh sang chấn tinh thần cho người bệnh, hơn nữa có cả sự cộng tác của BN và gia đình trong việc chăm sóc và điều trị hàng ngày. 2. Thể bệnh LTLT đã mổ đầu. Phân loại thể bệnh dựa vào ví trí của lỗ tiểu [1, 3]. Ở đây, LTLT thể tầng sinh môn gặp nhiều nhất (10 BN = 41,66%), tiếp đến thể bìu (9 BN = 37,5%) và dương vật (5 BN = 20,83%). Chứng tỏ thể bệnh trước mổ càng phức tạp tiên lượng phẫu thuật sẽ khó khăn, dẫn đến tỷ lệ tai biến, biến chứng gặp sau mổ cao [1, 5, 7], ngoài 123 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2012 ra còn do thiếu chất liệu tạo hình và kỹ thuật ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả sớm điều trị hẹp niệu đạo sau mổ dị tật lỗ tiểu lệch thấp TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2012 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SỚM ĐIỀU TRỊ HẸP NIỆU ĐẠO SAU MỔ DỊ TẬT LỖ TIỂU LỆCH THẤP Nguyễn Anh Tuấn*; Trần Ngọc Bích**; Lê Anh Tuấn* TÓM TẮT 24 bệnh nhân (BN) bị biến chứng hẹp niệu đạo (NĐ) sau mổ dị tật lỗ tiểu lệch thấp (LTLT) được phẫu thuật tạo hình N§ tại Bệnh viện Việt Đức từ tháng 2 - 2010 đến 3 - 2011. Kết quả: tốt: 19 BN (79,16%), trung bình: 3 BN (12,5%), xấu: 2 BN (8,33%). Như vậy, điều trị phẫu thuật hẹp N§ sau mổ dị tật LTLT nên thực hiện sau lần mổ tạo N§ trước khoảng 1 năm, tỷ lệ thành công phụ thuộc vào chất liệu tạo N§, vị trí hẹp và kỹ thuật mổ. * Từ khoá: Hẹp niệu đạo; Lỗ tiểu lệch thấp; Dị tật. EVALUATION OF EARLY OUTCOME OF URETHRAL STRICTURES SURGERY AFTER HYPOSPADIAS REPAIR SUMMARY 24 patients with urethral strictures after hypospadias repair were operated in Vietduc Hospital from Jannuary 2010 to March 2011. Outcomes: good: 19 (79.16%), fair: 3 (12.5%), bad: 2 (8.33%). In conclusion, the correction of the urethral strictures should be done after one year of the primary hypospadias repair.The rate of success depends on the local, material and the technique of operation. * Key words: Urethral strictures; Hypospadias; Anomaly. ĐẶT VẤN ĐỀ Cho đến nay, trong những biến chứng sau mổ, dị tật LTLT hẹp NĐ là biến chứng nặng nhất [1, 3, 4, 6, 7] và khó điều trị do thiếu chất liệu tạo hình, vị trí hẹp, thậm chí sau mổ phải mổ cấp cứu do bí đái. Theo Duel và Gonzalez, hẹp NĐ là biến chứng sau mổ nặng nhất. Việc điều trị gặp nhiều khó khăn. Đa số BN hẹp NĐ cần phải mổ tạo hình lại NĐ [5]. Việc phát hiện sớm và chọn thời điểm để điều trị là yêu cầu cần thiết. Do đó, chúng tôi nghiên cứu đề tài nhằm: Đánh giá kết quả sớm điều trị hẹp NĐ sau mổ dị tật LTLT. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tƣợng nghiên cứu. 24 BN hẹp NĐ sau mổ chữa dị tật LTLT, điều trị phẫu thuật tại Khoa Phẫu thuật Nhi, Bệnh viện Việt Đức từ tháng 1 - 2010 đến 3 - 2011 do cùng một kíp phẫu thuật viên. * Bệnh viện 103 ** Bệnh viện Việt Đức Chịu trách nhiệm nội dung khoa học: GS. TS. Phạm Gia khánh GS. TS. Trần Văn Hinh 121 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2012 2. Phƣơng pháp nghiên cứu. - Đánh giá kết quả theo 3 mức độ: Tiến cứu, mô tả. - Tốt: * Kỹ thuật mổ: + Dương vật thẳng khi cương, không đau. - Với hẹp miệng nối NĐ: bộc lộ đoạn miệng nối NĐ hẹp, cắt bỏ chỗ hẹp ngắn, khâu nối 2 đầu NĐ tận-tận bằng chỉ monosyl 6.0 múi rời, tách di chuyển tổ chức dưới da che phủ đường khâu rồi khâu lại da, đặt sonde qua NĐ vào bàng quang. - Với hẹp NĐ một đoạn: khi không thể khâu nối 2 đầu NĐ, cắt bỏ đoạn NĐ hẹp, phẫu tích tạo vạt có chân nuôi ở da dương vật, chuyển vạt da này xuống giữa bụng dương vật để khâu tạo ống NĐ. Chuyển một đầu ống NĐ mới qua đường hầm ở qui đầu ra đỉnh và đầu kia nối với LTLT. Vẫn dùng một vạt tổ chức đệm trước khi khâu da. Vùng thiếu da ở dương vật sẽ được vạt da bìu có chân nuôi chuyển lên che phủ - Với hẹp NĐ toàn bộ: bộc lộ NĐ hẹp cắt bỏ toàn bộ đoạn hẹp cũ. Đo độ dài đoạn NĐ cần phải tạo hình, phẫu tích lấy một vạt da dày tự do, khâu cuộn ống rồi nối một đầu với đầu NĐ bên dưới, đầu kia đưa ra đỉnh qui đầu dưới hầm niêm mạc, cố định ống NĐ mới tạo. Đặt sonde qua NĐ vào bàng quang. Chuyển vạt da che phủ ống NĐ mới tạo có tổ chức đệm ở giữa. - Với hẹp NĐ mà tổ chức xung quanh bị viêm phù nề: không nên khâu nối hay tạo hình lại NĐ ngay, chủ động mở thông NĐ ra ngoài da, sau đó, khoảng 6 tháng đến 1 năm, mổ tạo hình lại NĐ. - Rút sonde NĐ vào ngày thứ 10 sau mổ, có kẹp sonde cách quãng trước đó một ngày. Rút sonde, cho BN ra viện, hẹn tái khám định kỳ. - Đánh giá kết quả sau mổ khi ra viện, sau 6 tháng và 1 năm. + Đái ra lỗ đái ở đỉnh qui đầu, đái dễ tia to, không rò. + Da phân phối đều quanh dương vật. - Trung bình: + Dương vật thẳng khi cương, không đau. + Đái ra lỗ đái ở đỉnh qui đầu. + Có rò NĐ hoặc hẹp miệng nối NĐ. - Xấu: + Dương vật còn cong. + Hẹp NĐ một đoạn dài, phải mổ lại. + NĐ tạo hình toác. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 1. Tuổi. < 6 tuổi: 5 BN (20,83%); 6 - 15 tuổi: 11 BN (45,83%); > 15 tuổi: 8 BN (33,33%). Bệnh gặp ở tất cả nhóm tuổi. Lứa tuổi gặp nhiều nhất từ 6 - 15 tuổi, nhỏ nhất: 3 tuổi, lớn nhất: 46 tuổi. Theo Trần Ngọc Bích [1], Lê Anh Tuấn [3], lứa tuổi mổ lỗ tiểu lệch thấp là 4 - 6 tuổi, vì lứa tuổi này đảm bảo an toàn về kỹ thuật, thuận lợi trong điều trị, tránh sang chấn tinh thần cho người bệnh, hơn nữa có cả sự cộng tác của BN và gia đình trong việc chăm sóc và điều trị hàng ngày. 2. Thể bệnh LTLT đã mổ đầu. Phân loại thể bệnh dựa vào ví trí của lỗ tiểu [1, 3]. Ở đây, LTLT thể tầng sinh môn gặp nhiều nhất (10 BN = 41,66%), tiếp đến thể bìu (9 BN = 37,5%) và dương vật (5 BN = 20,83%). Chứng tỏ thể bệnh trước mổ càng phức tạp tiên lượng phẫu thuật sẽ khó khăn, dẫn đến tỷ lệ tai biến, biến chứng gặp sau mổ cao [1, 5, 7], ngoài 123 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2012 ra còn do thiếu chất liệu tạo hình và kỹ thuật ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Tạp chí y dược Y dược quân sự Hẹp niệu đạo Dị tật lỗ tiểu lệch thấp Phẫu thuật tạo hình niệu đạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 285 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 268 0 0 -
5 trang 232 0 0
-
10 trang 209 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 207 0 0 -
6 trang 198 0 0
-
8 trang 194 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 193 0 0 -
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 190 0 0 -
9 trang 166 0 0