Đánh giá kết quả thông tim can thiệp trên trẻ không lỗ van động mạch phổi và vách liên thất nguyên vẹn tại Bệnh viện Nhi Đồng 2
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 315.87 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đánh giá kết quả sau thông tim can thiệp mở và nong van động mạch phổi trên bệnh nhân không lỗ van động mạch phổi và vách liên thất nguyên vẹn tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 từ 01 - 2011 đến 04 - 2016.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả thông tim can thiệp trên trẻ không lỗ van động mạch phổi và vách liên thất nguyên vẹn tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 1 * 2017 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THÔNG TIM CAN THIỆP TRÊN TRẺ KHÔNG LỖ VAN ĐỘNG MẠCH PHỔI VÀ VÁCH LIÊN THẤT NGUYÊN VẸN TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 Trần Thị Kim Huệ*, Hoàng Quốc Tưởng**, Nguyễn Thị Thanh Lan** TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá kết quả sau thông tim can thiệp mở và nong van động mạch phổi trên bệnh nhân không lỗ van động mạch phổi và vách liên thất nguyên vẹn tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 từ 01 - 2011 đến 04 - 2016. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả loạt ca. Kết quả: Từ tháng 01 năm 2011 đến tháng 04 năm 2016, có 32 trẻ KLVĐMPVLTNV được thông tim can thiệp mở và nong van ĐMP, tuổi can thiệp trung vị 8 ngày (1 – 250 ngày), cân nặng trung bình 3,3 kg (2,6 – 6,5 kg), z-score ba lá trung vị -1 (-3,08 – 1,59). Mở van ĐMP thành công trên 31 ca (96,9%), thất bại 1 ca (3,1%). Có 24 bệnh nhân được đặt stent ống động mạch đồng thời. Sau can thiệp, SpO2 trung vị tăng từ 66% lên 93%, áp lực thất phải giảm còn trung vị 40 mmHg và chênh áp qua van ĐMP từ 10 dến 30 mmHg (trung vị 16 mmHg). Biến chứng gồm 1 ca nhịp nhanh nhĩ đa ổ, 1 ca trôi stent ống động mạch, 1 ca thủng động mạch phổi. Sau mở và nong ĐMP, có 19 bệnh nhân hở phổi nhẹ và 10 bệnh nhân hở phổi trung bình, không có trường hợp nào hở phổi nặng. Không có ca tử vong liên quan can thiệp, nhưng có 2 ca tử vong muộn sau xuất viện. Trừ những bệnh nhân tử vong và bỏ tái khám, còn 25 bệnh nhân được theo dõi trong thời gian từ 4 tháng đến 4,5 năm (trung vị 25 tháng), có 12 bệnh nhân đạt được tuần hoàn hai thất, chiếm 48%. Kết luận: Thông tim can thiệp mở và nong van ĐMP trên bệnh nhân KLVĐMPVLTNV an toàn và hiệu quả. Mở van ĐMP giúp thất phải phát triển và đạt được tuần hoàn hai thất. Từ khóa: không lỗ van, mở van. ABSTRACT THE RESULTS OF CATHETER-BASED TREATMENT OF PULMONARY ATRESIA AND INTACT VENTRICULAR SEPTUM IN CHILDREN HOSPITAL 2 Tran Thi Kim Hue, Hoang Quoc Tuong, Nguyen Thi Thanh Lan * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 21 - No 1 - 2017: 232 - 238 Objectives: To review the outcome of patients with pulmonary atresia with intact ventricular septum after interventional perforation of the pulmonary valve, to obtain a biventricular repair. Methods: Case series report. Results: Between January 2011 and April 2016, 32 patients with pulmonary atresia and intact ventricular septum underwent pulmonary valvotomy and valvoplasty as the initial procedure. The median age and weight at initial palliation were 8 days (1–250 days) and 3.3 kg (2.6–6.5 kg), respectively. The median tricuspid valve Z- score was −1 (−3.08 to 1.59). The procedure was successful in 31 patients (96.9%), fail in 1 patient (3.1%). Twenty-fourth patients had stenting of the arterial duct. After the procedure, the median oxygen saturation increased from 66% to 93%, the median RV systolic pressure decreased to 40 mm Hg, and the gradient across the pulmonary valve ranged from 10 to 30 mmHg (median 16). Complications included multifocal atrial tachycardia (n = 1), floating PDA stent (n = 1), pulmonary artery perforation (n=1). None of the patients developed severe * Bệnh viện Nhi đồng 2, ** Bộ môn Nhi, Đại học Y Dược TPHCM Tác giả liên lạc: BS. Trần Thị Kim Huệ ĐT: 0937941317 Email: kimhue201188@gmail.com 232 Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ Em Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 1 * 2017 Nghiên cứu Y học pulmonary regurgitation, but the tenth patient developed moderate pulmonary regurgitation and nineteenth other patients developed mild pulmonary regurgitation. There was no procedural mortality but there were 2 late in- hospital deaths owing to. Follow-up of 25 patients ranged from 4 months to 4.5 years (median 25 months), 12 patients (48%) attained biventricular circulation. Conclusions: The results confirm that percutaneous interventional perforation is an effective first- stageprocedure in patients with pulmonary atresia with intact ventricular septum. The right heart appeared to be adequate to maintain a biventricular circulationin the large majority of cases. Keywords: valvotomy, pulmonary atresia. ĐẶT VẤN ĐỀ chưa phát triển tốt để bơm máu lên phổi, những bệnh nhân này cần truyền prostaglandin hoặc Không lỗ van động mạch phổi và vách liên được đặt stent ống động mạch hoặc làm BT- thất nguyên vẹn (KLVĐMPVLTNV) là một bệnh shunt đồng thời lúc mở van ĐMP(1, 2, 6, 7, 9, 11). tim bẩm sinh hiếm gặp, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả thông tim can thiệp trên trẻ không lỗ van động mạch phổi và vách liên thất nguyên vẹn tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 1 * 2017 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THÔNG TIM CAN THIỆP TRÊN TRẺ KHÔNG LỖ VAN ĐỘNG MẠCH PHỔI VÀ VÁCH LIÊN THẤT NGUYÊN VẸN TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 Trần Thị Kim Huệ*, Hoàng Quốc Tưởng**, Nguyễn Thị Thanh Lan** TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá kết quả sau thông tim can thiệp mở và nong van động mạch phổi trên bệnh nhân không lỗ van động mạch phổi và vách liên thất nguyên vẹn tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 từ 01 - 2011 đến 04 - 2016. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả loạt ca. Kết quả: Từ tháng 01 năm 2011 đến tháng 04 năm 2016, có 32 trẻ KLVĐMPVLTNV được thông tim can thiệp mở và nong van ĐMP, tuổi can thiệp trung vị 8 ngày (1 – 250 ngày), cân nặng trung bình 3,3 kg (2,6 – 6,5 kg), z-score ba lá trung vị -1 (-3,08 – 1,59). Mở van ĐMP thành công trên 31 ca (96,9%), thất bại 1 ca (3,1%). Có 24 bệnh nhân được đặt stent ống động mạch đồng thời. Sau can thiệp, SpO2 trung vị tăng từ 66% lên 93%, áp lực thất phải giảm còn trung vị 40 mmHg và chênh áp qua van ĐMP từ 10 dến 30 mmHg (trung vị 16 mmHg). Biến chứng gồm 1 ca nhịp nhanh nhĩ đa ổ, 1 ca trôi stent ống động mạch, 1 ca thủng động mạch phổi. Sau mở và nong ĐMP, có 19 bệnh nhân hở phổi nhẹ và 10 bệnh nhân hở phổi trung bình, không có trường hợp nào hở phổi nặng. Không có ca tử vong liên quan can thiệp, nhưng có 2 ca tử vong muộn sau xuất viện. Trừ những bệnh nhân tử vong và bỏ tái khám, còn 25 bệnh nhân được theo dõi trong thời gian từ 4 tháng đến 4,5 năm (trung vị 25 tháng), có 12 bệnh nhân đạt được tuần hoàn hai thất, chiếm 48%. Kết luận: Thông tim can thiệp mở và nong van ĐMP trên bệnh nhân KLVĐMPVLTNV an toàn và hiệu quả. Mở van ĐMP giúp thất phải phát triển và đạt được tuần hoàn hai thất. Từ khóa: không lỗ van, mở van. ABSTRACT THE RESULTS OF CATHETER-BASED TREATMENT OF PULMONARY ATRESIA AND INTACT VENTRICULAR SEPTUM IN CHILDREN HOSPITAL 2 Tran Thi Kim Hue, Hoang Quoc Tuong, Nguyen Thi Thanh Lan * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 21 - No 1 - 2017: 232 - 238 Objectives: To review the outcome of patients with pulmonary atresia with intact ventricular septum after interventional perforation of the pulmonary valve, to obtain a biventricular repair. Methods: Case series report. Results: Between January 2011 and April 2016, 32 patients with pulmonary atresia and intact ventricular septum underwent pulmonary valvotomy and valvoplasty as the initial procedure. The median age and weight at initial palliation were 8 days (1–250 days) and 3.3 kg (2.6–6.5 kg), respectively. The median tricuspid valve Z- score was −1 (−3.08 to 1.59). The procedure was successful in 31 patients (96.9%), fail in 1 patient (3.1%). Twenty-fourth patients had stenting of the arterial duct. After the procedure, the median oxygen saturation increased from 66% to 93%, the median RV systolic pressure decreased to 40 mm Hg, and the gradient across the pulmonary valve ranged from 10 to 30 mmHg (median 16). Complications included multifocal atrial tachycardia (n = 1), floating PDA stent (n = 1), pulmonary artery perforation (n=1). None of the patients developed severe * Bệnh viện Nhi đồng 2, ** Bộ môn Nhi, Đại học Y Dược TPHCM Tác giả liên lạc: BS. Trần Thị Kim Huệ ĐT: 0937941317 Email: kimhue201188@gmail.com 232 Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ Em Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 1 * 2017 Nghiên cứu Y học pulmonary regurgitation, but the tenth patient developed moderate pulmonary regurgitation and nineteenth other patients developed mild pulmonary regurgitation. There was no procedural mortality but there were 2 late in- hospital deaths owing to. Follow-up of 25 patients ranged from 4 months to 4.5 years (median 25 months), 12 patients (48%) attained biventricular circulation. Conclusions: The results confirm that percutaneous interventional perforation is an effective first- stageprocedure in patients with pulmonary atresia with intact ventricular septum. The right heart appeared to be adequate to maintain a biventricular circulationin the large majority of cases. Keywords: valvotomy, pulmonary atresia. ĐẶT VẤN ĐỀ chưa phát triển tốt để bơm máu lên phổi, những bệnh nhân này cần truyền prostaglandin hoặc Không lỗ van động mạch phổi và vách liên được đặt stent ống động mạch hoặc làm BT- thất nguyên vẹn (KLVĐMPVLTNV) là một bệnh shunt đồng thời lúc mở van ĐMP(1, 2, 6, 7, 9, 11). tim bẩm sinh hiếm gặp, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Bài viết về y học Không lỗ van Thông tim can thiệp Động mạch phổi Vách liên thất nguyên vẹnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 219 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 205 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 195 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 183 0 0 -
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 175 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 173 0 0 -
8 trang 173 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 171 0 0 -
6 trang 168 0 0
-
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 166 0 0