Danh mục

Đánh giá khả năng ảnh hưởng của tảo đối với bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (AHPND) ở giai đoạn ương

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 662.16 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của thí nghiệm này là nhằm đánh giá khả năng ảnh hưởng của tảo đến phát sinh bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (AHPND) trên tôm ở giai đoạn ương. Bố trí 4 nghiệm thức ương con giống tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) từ trại sản xuất của công ty BIM trong nguồn nước tự nhiên hoặc xử lý trong điều kiện trong nhà và ngoài trời.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá khả năng ảnh hưởng của tảo đối với bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (AHPND) ở giai đoạn ương VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ẢNH HƯỞNG CỦA TẢO ĐỐI VỚI BỆNH HOẠI TỬ GAN TỤY CẤP TÍNH (AHPND) Ở GIAI ĐOẠN ƯƠNG Đặng Ngọc Thùy1, Lê Hồng Phước1 TÓM TẮT Mục đích của thí nghiệm này là nhằm đánh giá khả năng ảnh hưởng của tảo đến phát sinh bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (AHPND) trên tôm ở giai đoạn ương. Bố trí 4 nghiệm thức ương con giống tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) từ trại sản xuất của công ty BIM trong nguồn nước tự nhiên hoặc xử lý trong điều kiện trong nhà và ngoài trời. Thời gian theo dõi thí nghiệm ương là 30 ngày. Thu mẫu nước được thực hiện trong suốt thời gian ương, ngoài việc phân tích định tính và định lượng tảo 3 ngày/lần, các chỉ tiêu thủy lý hóa như pH, nhiệt độ, độ mặn, độ kiềm, ammonia, nitrit cũng được kiểm tra. Mẫu tôm cũng được thu định kỳ 3 ngày/lần để kiểm tra bằng phương pháp mô học. Kết quả cho thấy số lượng loài cũng như mật độ tảo của các bể nuôi ngoài trời cao hơn trong nhà và mật độ tảo của nước được xử lý cao hơn nước ao. Sau 16 ngày ương tôm, mật độ tảo silic chiếm ưu thế đã bị thay thế bởi thành phần tảo lam mà chủ yếu là tảo lam dạng sợi đối với các bể nuôi trong nhà và thành phần tảo lục đối với các bể nuôi ngoài trời. Sự hiện diện của tảo trong quá trình ương trong bể composite không có liên quan đến việc ghi nhận dấu hiệu bệnh hoại tử gan tụy cấp tính. Từ khóa: tảo, AHPND, giai đoạn ương I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong khoảng 50.000 loài tảo trên thế giới Thuỷ sản được coi là một trong những mặt thì vi tảo chiếm khoảng 2/3. Ngoài chức năng là hàng thực phẩm quan trọng nhất, đáp ứng nhu những sinh vật sản xuất năng suất sơ cấp trong cầu protein động vật và chất dinh dưỡng cần thủy vực, vi tảo còn được xem là nguồn thức ăn thiết cho khoảng 950 triệu người dân trên thế tự nhiên quan trọng đối với ấu trùng tôm cá, đặc giới. Cùng với lợi ích kinh tế cao, nhiều quốc biệt là các loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ. Phần gia đã tăng cường đầu tư vào lĩnh vực thủy sản lớn các loài vi tảo đều có lợi, tuy nhiên có nhiều nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị loài tảo trong điều kiện môi trường thích hợp trường và đưa ngành nuôi trồng thủy sản trở chúng có thể phát triển với mật độ cao làm biến thành ngành công nghiệp lớn mạnh. Năm 2004, đổi màu nước hay còn gọi là hiện tượng “nở Việt Nam là một trong mười quốc gia có nuôi hoa” của nước và gây ra tình trạng thiếu hụt oxy trồng thủy sản đứng đầu thế giới với sản lượng trong thủy vực. Bên cạnh đó, một số loài tảo có 1.228.617 tấn (FAO). Tuy nhiên, năng suất và khả năng sản sinh độc tố, chúng không chỉ gây sản lượng thủy sản đạt được không chỉ phụ hại cho nguồn lợi thuỷ sản nói chung mà còn thuộc vào các yếu tố con giống, kỹ thuật nuôi, ảnh hưởng đến sức khỏe của người tiêu dùng dịch bệnh mà còn có phụ thuộc vào yếu tố môi thông qua việc sử dụng các loại thực phẩm thủy, trường bao gồm các yếu tố thủy hóa, động, thực hải sản đã bị nhiễm độc tố (Larsen J. và Nguyễn vật phù du trong nước. N. L., 2004). Bên cạnh đó, tại các ao nuôi tôm 1 Trung tâm Quốc gia Quan trắc Cảnh báo Môi trường và Phòng ngừa Dịch bệnh Thủy sản Khu vực Nam bộ, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 2. Email: thdolly@yahoo.com TAÏP CHÍ NGHEÀ CAÙ SOÂNG CÖÛU LONG - 3 - THAÙNG 6/2014 89 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 thâm canh, việc cho ăn các loại thức ăn nhân tạo ở độ tuổi mà hệ thống miễn dịch đã phát triển bị dư thừa và sử dụng phân bón dễ dẫn đến hiện tốt hơn và từ đó làm gia tăng kháng lại các yếu tượng phú dưỡng, là nguyên nhân bùng phát nở tố hữu sinh và vô sinh, làm tăng tỷ lệ sống và ổn hoa của vi tảo, chủ yếu là nhóm tảo lam. Điều định sản lượng. Chính vì vậy thí nghiệm ương này có thể được coi là một trong các yếu tố suy tôm thẻ chân trắng với sự hiện diện của tảo được thoái môi trường và có thể gây thiệt hại rất lớn thực hiện, nhằm đánh giá khả năng ảnh hưởng tới các đối tượng và người nuôi tôm. của tảo đến phát sinh hội chứng bệnh hoại tử Hội chứng chết sớm hay còn gọi là hội chứng gan tụy cấp tính trên tôm. hoại tử gan tụy cấp tính (Acute Hepatopancreatic II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP Necrosis Syndrome - AHPNS) được ghi nhận 2.1. Thời gian, địa điểm và bố trí thí đầu tiên ở Trung Quốc vào năm 2009 hơn nghiệm (Panakorn, 2012), đến năm 2011 tình hình bệnh - Thí nghiệm ương tôm được tiến hành tại trở nên trầm trọng ghi nhận tại các nước như trang trại nuôi tôm của Công ty BIM tại huyện Malaysia, Thái Lan và Việt Nam. Trước khi tác Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang nhân gây bệnh hoại tử gan tụy chưa được xác định, thì tảo độc được xem là một trong những - Thời gian 01 tháng từ 28/04/2012 đến yếu tố làm phát sinh bệnh hoại tử gan tụy cấp 28/05/2012 tính. Theo Sturmer và ctv., (1992), Fegan và - Hệ thống ương tôm được bố trí trong nhà Clifford (2001), có thể giảm ảnh hưởng của rủi và ng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: