Danh mục

Đánh giá khả năng chống chịu thiên tai khí hậu của hoạt động sản xuất nông nghiệp tại xã Quỳnh Bảng, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 398.79 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Đánh giá khả năng chống chịu thiên tai khí hậu của hoạt động sản xuất nông nghiệp tại xã Quỳnh Bảng, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An" trình bày kết quả nghiên cứu bước đầu về đánh giá khả năng chống chịu thiên tai khí hậu của hoạt động sản xuất nông nghiệp tại xã Quỳnh Bảng, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, trên cơ sở kế thừa và vận dụng phương pháp đánh giá Chỉ số chống chịu thiên tai, khí hậu (Climate Disaster Resilience Index - CDRI). Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá khả năng chống chịu thiên tai khí hậu của hoạt động sản xuất nông nghiệp tại xã Quỳnh Bảng, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU THIÊN TAI KHÍ HẬU CỦA HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ QUỲNH BẢNG, HUYỆN QUỲNH LƯU, TỈNH NGHỆ AN Nguyễn Ngọc Ánh, Lê Thị Hoài Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Tóm tắt Quỳnh Bảng là một xã ven biển, thuộc huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An với hoạt động sinhkế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp. Đây là loại hình sản xuất có gắn bó chặt chẽ với các điều kiệnthời tiết, khí hậu, đồng thời cũng chịu nhiều tác động từ các loại hình thiên tai khí hậu. Bài báonày trình bày kết quả nghiên cứu bước đầu về đánh giá khả năng chống chịu thiên tai khí hậu củahoạt động sản xuất nông nghiệp tại xã Quỳnh Bảng, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, trên cơ sởkế thừa và vận dụng phương pháp đánh giá Chỉ số chống chịu thiên tai, khí hậu (Climate DisasterResilience Index - CDRI). Kết quả đánh giá các nguồn lực chính cho thấy, hai nguồn lực hiện cóđóng góp lớn cho việc nâng cao khả năng chống chịu thiên tai khí hậu cho hoạt động sản xuấtnông nghiệp của xã Quỳnh Bảng hiện nay là nguồn lực về Thể chế (4,61 điểm) và nguồn lực Tựnhiên (4,17 điểm). Nguồn lực Vật chất và nguồn lực Xã hội được xếp hạng ở mức trung bình cao(với lần lượt đạt 3,27 điểm và 3,18 điểm). Nguồn lực Kinh tế được cho là có mức độ đóng góp ởmức trung bình thấp với 2,78 điểm. Từ khóa: Nguồn lực; Chỉ số chống chịu thiên tai khí hậu; Biến đổi khí hậu; Phát triển bềnvững. Abstract Assessment of the resilience of agricultural production activities to natural disasters and climate in Quynh Bang commune, Quynh Luu district, Nghe An province Quynh Bang is a coastal commune in Quynh Luu district, Nghe An province where the mainlivelihood is agricultural production. This type of production is closely associated with weatherand climate conditions and is also affected by natural disasters and climate change. This articlepresents preliminary research results on assessing the resilience of agricultural production activitiesto natural disasters and climate change in Quynh Bang commune, Quynh Luu district, Nghe Anprovince, based on the application of the Climate Disaster Resilience Index (CDRI) assessmentmethod. The evaluation results of the main resources show that the two existing resources thatcontribute significantly to enhancing the resilience of agricultural production activities in QuynhBang commune are Institutional resources (4.61 points) and Natural resources (4.17 points).Physical resources and Social resources are ranked at a high average level (with 3.27 points and3.18 points respectively). Economic resources are considered to have a low average contributionlevel of 2.78 points. Keywords: Resources; Climate disaster resilience index; Climate change; Sustainabledevelopment. 1. Đặt vấn đề Xã Quỳnh Bảng nói riêng và huyện Quỳnh Lưu nói chung chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệtđới ẩm, gió mùa, có tính chất đa dạng và phức tạp. Địa phương này cũng phải chịu tác động sâu sắccủa các loại hình thiên tai liên quan đến các yếu tố khí hậu, khí tượng, đặc biệt là bão và áp thấpnhiệt đới với tần suất và cường độ cao hơn so với nhiều huyện khác trong tỉnh Nghệ An. Trung Hội thảo Khoa học Quốc gia 2023 245bình tần suất mỗi năm có 2-3 cơn bão, sức gió mạnh nhất có lúc giật trên cấp 12, mùa bão thườngvào tháng 8-10, bão kèm theo mưa lớn cùng với sự tàn phá của sức gió, gây ra lũ lụt và nhiều thiệthại lớn, đặc biệt là đối với hoạt động sản xuất nông nghiệp. Trong các chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nói chung và công tác quản lý rủi ro thiên tainói chung, việc huy động các nguồn lực đóng vai trò quan trọng. Có nhiều quan niệm và cách phânchia nguồn lực khác nhau, tùy theo tính chất, phạm vi và mục đích và cách sử dụng. Tuy nhiên,về cơ bản có thể hiểu nguồn lực là tổng thể các điều kiện về vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên, hệthống tài sản quốc gia, nguồn nhân lực, đường lối chính sách, vốn và thị trường,… ở cả trong nướcvà ngoài nước có thể được khai thác nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế của một lãnh thổ nhấtđịnh [1]. Nguồn lực không phải là yếu tố bất biến mà có sự biến đổi theo không gian, thời gian.Con người có khả năng làm thay đổi các nguồn lực theo hướng có lợi cho sự phát triển của mình.Nguồn lực cũng được sử dụng như một tiêu chí để đánh giá trình độ phát triển và năng lực của mộthệ thống kinh tế - xã hội. Năng lực về quản lý rủi ro thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu củamột hệ thống cũng có thể được đánh giá thông qua các nguồn lực mà hệ thống đó xây dựng được. 2. Phương pháp nghiên cứu 2.1. Phương pháp thu thập, phân tích tài liệu thứ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: