Đánh giá khả năng khai thác nguồn nước thượng nguồn lưu vực Sông Bé – địa phận tỉnh Bình Phước đến năm 2030
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 380.45 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Đánh giá khả năng khai thác nguồn nước thượng nguồn lưu vực Sông Bé – địa phận tỉnh Bình Phước đến năm 2030 đánh giá khả năng sử dụng nguồn nước dựa trên hiện trạng, định hướng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Bình Phước đến năm 2030 và có xét đến yếu tố biến đổi khí hậu. Đây là một luận cứ khoa học tốt cho chiến lược phát triển kinh tế xã hội bền vững của tỉnh Bình Phước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá khả năng khai thác nguồn nước thượng nguồn lưu vực Sông Bé – địa phận tỉnh Bình Phước đến năm 2030 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN : 978-604-82-1980-2 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KHAI THÁC NGUỒN NƯỚC THƯỢNG NGUỒN LƯU VỰC SÔNG BÉ – ĐỊA PHẬN TỈNH BÌNH PHƯỚC ĐẾN NĂM 2030 Nguyễn Đăng Tính1, Đào Đức Anh1 1 Trường Đại học Thủy lợi, email: dangtinh@tlu.edu.vn 1. TỔNG QUAN định hướng đến 2030 dưới tác động của biến Trong những năm gần đây, tài nguyên đổi khí hậu. Các bước tính toán được biểu thị nước trên sông Bé không những thay đổi cả qua hình vẽ sơ đồ dưới đây: về chất và lượng nước, mà điều này ảnh hưởng đến tình hình kinh tế, xã hội và môi trường sống trong khu vực mà con sông này đi qua, đặc biệt là đối với tỉnh Bình Phước, tỉnh có dân số lớn, phạm vi diện tích lưu vực nằm trọn vẹn trong lưu vực sông Bé. Mặt khác, dưới tác động của biến đổi khí hậu, đã được tính toán, trong khoảng 50 năm qua, nhiệt độ trung bình năm đã tăng khoảng 0,5 - 0,7oC, mực nước biển đã dâng khoảng 20cm (UNDP., 2009). Biến đổi khí hậu tác động Hình 1: Sơ đồ nghiên cứu làm cho các thiên tai, đặc biệt là bão, lũ, hạn Trên cơ sở địa hình, hệ thống thủy lợi hiện hán ngày càng trầm trọng. Biến đổi khí hậu hữu và định hướng quy hoạch lưu vực, kết có thể tác động đến nông nghiệp, công hợp với sự hình thành của các vùng dân cư và nghiệp và các lĩnh vực kinh tế- xã hội trong kinh tế hiện tại và tương lai, lưu vực sông Bé tương lai. Việc tính toán được tác động của được chia thành 5 tiểu lưu vực: tiểu lưu vực biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước là một Thác Mơ, Cần Đơn, Srock Phu Miêng, Phước vấn đề cấp thiết đặt ra cho các nhà quản lý tài Hòa và tiểu lưu vực hạ Phước Hòa.Tuy nguyên nước. nhiên, trong khuôn khổ nghiên này chỉ tập Trong khuôn khổ bài viết tác giả sẽ đánh trung vào đánh giá khả năng khai thác và sử giá khả năng sử dụng nguồn nước dựa trên dụng nguồn nước của thượng nguồn sông Bé hiện trạng, định hướng phát triển kinh tế xã thuộc địa phận tỉnh Bình Phước nên phần tiểu hội của tỉnh Bình Phước đến năm 2030 và có lưu vực Phước Hòa và Hạ Phước Hòa không xét đến yếu tố biến đổi khí hậu. Đây là một đề cập đến trong phân tích. luận cứ khoa học tốt cho chiến lược phát triển Bảng 1: Diện tích các tiểu lưu vực kinh tế xã hội bền vững của tỉnh Bình Phước. Lưu vực Diện tích (km2) 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thác Mơ 2173 Trong báo cáo này sử dụng mô hình WEAP Cần Đơn 1213 để tính toán cân bằng nước cho lưu vực Sông Srock Phu Miêng 968 Bé trên địa bàn tỉnh Bình Phước với các kich bản hiện trạng năm 2010, đến năm 2020 và Phước Hòa 1214 326 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN : 978-604-82-1980-2 3.2. Kết quả cân bằng nước theo kịch bản phát triển kinh tế xã hội năm 2030 Với xu thế phát triển kinh tế của một vùng kinh tế năng động và nhu cầu mức sống nâng cao, mức thiếu nước trong giai đoạn này tăng lên nhiều. Lượng nước thiếu hụt trong sinh hoạt và công nghiệp trên lưu vực là 7,7 triệu m3 hàng năm, trong đó tiểu lưu vực Srock Phu Miêng thiếu nước nhiều nhất, thường xuyên kéo dài trong 5 tháng (từ tháng III đến tháng VI). Khu Cần Đơn thiếu nước không thường Hình 2: Phân vùng các tiểu lưu vực xuyên và lượng nước thiếu không lớn, chủ trên sông Bé yếu thiếu nước vào các năm nước ít và ở các tháng cuối mùa khô 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Kết quả cân bằng nước hiện trạng Tổng nhu cầu nước trên lưu vực sông Bé là 61,46 triệu m3 trong năm 2010. Nhu cầu sử dụng nước vào mùa khô chiếm tỉ lệ lớn so với nhu cầu cả năm (chiếm 70–77 %), trong khi đó nhu cầu nước trong mùa mưa chỉ chiếm từ 23–30%. Theo kết quả tính cân bằng nước cho các tiểu vùng cho thấy năm 2010 đã xảy ra tình Hình 4: Lượng thiếu hụt nước các tiểu lưu trạng thiếu nước tại các nút cân bằng Thác vực năm 2030 (103m3) Mơ, Cần Đơn và Srock Phu Miêng. Trong đó, các nút Thác Mơ, Cần Đơn và Srock Phu Kết quả tính toán cân bằng cho các lĩnh Miêng chiếm tỉ lệ lần lượt là 35,49; 32,42 và vực cũng cho thấy ba vùng sau hồ Thác Mơ, 32,08%, với tổng lượng nước thiếu hụt là Cần Đơn, Srock Phu Miêng đều thiếu nước 5,86 triệu m3. Sự thiếu hụt nước nghiêm và có xu hướng tăng dần về phía hạ lưu từ trọng nhất diễn ra vào tháng 3 (3,24 triệu m3), giai đoạn 2010 đến 2030. tháng kiệt nhất của dòng chảy, sau đó giảm 3.2. Kết quả cân bằng nước theo kịch dần cho đến tháng 7 (0,12 triệu m3), tháng bản biến đổi khí hậu đến năm 2030 khởi đầu mùa lũ trên lưu vực sông Bé. Theo nghiên cứu về tác động của biến đổi khí hậu(UNDP, 2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá khả năng khai thác nguồn nước thượng nguồn lưu vực Sông Bé – địa phận tỉnh Bình Phước đến năm 2030 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN : 978-604-82-1980-2 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KHAI THÁC NGUỒN NƯỚC THƯỢNG NGUỒN LƯU VỰC SÔNG BÉ – ĐỊA PHẬN TỈNH BÌNH PHƯỚC ĐẾN NĂM 2030 Nguyễn Đăng Tính1, Đào Đức Anh1 1 Trường Đại học Thủy lợi, email: dangtinh@tlu.edu.vn 1. TỔNG QUAN định hướng đến 2030 dưới tác động của biến Trong những năm gần đây, tài nguyên đổi khí hậu. Các bước tính toán được biểu thị nước trên sông Bé không những thay đổi cả qua hình vẽ sơ đồ dưới đây: về chất và lượng nước, mà điều này ảnh hưởng đến tình hình kinh tế, xã hội và môi trường sống trong khu vực mà con sông này đi qua, đặc biệt là đối với tỉnh Bình Phước, tỉnh có dân số lớn, phạm vi diện tích lưu vực nằm trọn vẹn trong lưu vực sông Bé. Mặt khác, dưới tác động của biến đổi khí hậu, đã được tính toán, trong khoảng 50 năm qua, nhiệt độ trung bình năm đã tăng khoảng 0,5 - 0,7oC, mực nước biển đã dâng khoảng 20cm (UNDP., 2009). Biến đổi khí hậu tác động Hình 1: Sơ đồ nghiên cứu làm cho các thiên tai, đặc biệt là bão, lũ, hạn Trên cơ sở địa hình, hệ thống thủy lợi hiện hán ngày càng trầm trọng. Biến đổi khí hậu hữu và định hướng quy hoạch lưu vực, kết có thể tác động đến nông nghiệp, công hợp với sự hình thành của các vùng dân cư và nghiệp và các lĩnh vực kinh tế- xã hội trong kinh tế hiện tại và tương lai, lưu vực sông Bé tương lai. Việc tính toán được tác động của được chia thành 5 tiểu lưu vực: tiểu lưu vực biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước là một Thác Mơ, Cần Đơn, Srock Phu Miêng, Phước vấn đề cấp thiết đặt ra cho các nhà quản lý tài Hòa và tiểu lưu vực hạ Phước Hòa.Tuy nguyên nước. nhiên, trong khuôn khổ nghiên này chỉ tập Trong khuôn khổ bài viết tác giả sẽ đánh trung vào đánh giá khả năng khai thác và sử giá khả năng sử dụng nguồn nước dựa trên dụng nguồn nước của thượng nguồn sông Bé hiện trạng, định hướng phát triển kinh tế xã thuộc địa phận tỉnh Bình Phước nên phần tiểu hội của tỉnh Bình Phước đến năm 2030 và có lưu vực Phước Hòa và Hạ Phước Hòa không xét đến yếu tố biến đổi khí hậu. Đây là một đề cập đến trong phân tích. luận cứ khoa học tốt cho chiến lược phát triển Bảng 1: Diện tích các tiểu lưu vực kinh tế xã hội bền vững của tỉnh Bình Phước. Lưu vực Diện tích (km2) 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thác Mơ 2173 Trong báo cáo này sử dụng mô hình WEAP Cần Đơn 1213 để tính toán cân bằng nước cho lưu vực Sông Srock Phu Miêng 968 Bé trên địa bàn tỉnh Bình Phước với các kich bản hiện trạng năm 2010, đến năm 2020 và Phước Hòa 1214 326 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN : 978-604-82-1980-2 3.2. Kết quả cân bằng nước theo kịch bản phát triển kinh tế xã hội năm 2030 Với xu thế phát triển kinh tế của một vùng kinh tế năng động và nhu cầu mức sống nâng cao, mức thiếu nước trong giai đoạn này tăng lên nhiều. Lượng nước thiếu hụt trong sinh hoạt và công nghiệp trên lưu vực là 7,7 triệu m3 hàng năm, trong đó tiểu lưu vực Srock Phu Miêng thiếu nước nhiều nhất, thường xuyên kéo dài trong 5 tháng (từ tháng III đến tháng VI). Khu Cần Đơn thiếu nước không thường Hình 2: Phân vùng các tiểu lưu vực xuyên và lượng nước thiếu không lớn, chủ trên sông Bé yếu thiếu nước vào các năm nước ít và ở các tháng cuối mùa khô 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Kết quả cân bằng nước hiện trạng Tổng nhu cầu nước trên lưu vực sông Bé là 61,46 triệu m3 trong năm 2010. Nhu cầu sử dụng nước vào mùa khô chiếm tỉ lệ lớn so với nhu cầu cả năm (chiếm 70–77 %), trong khi đó nhu cầu nước trong mùa mưa chỉ chiếm từ 23–30%. Theo kết quả tính cân bằng nước cho các tiểu vùng cho thấy năm 2010 đã xảy ra tình Hình 4: Lượng thiếu hụt nước các tiểu lưu trạng thiếu nước tại các nút cân bằng Thác vực năm 2030 (103m3) Mơ, Cần Đơn và Srock Phu Miêng. Trong đó, các nút Thác Mơ, Cần Đơn và Srock Phu Kết quả tính toán cân bằng cho các lĩnh Miêng chiếm tỉ lệ lần lượt là 35,49; 32,42 và vực cũng cho thấy ba vùng sau hồ Thác Mơ, 32,08%, với tổng lượng nước thiếu hụt là Cần Đơn, Srock Phu Miêng đều thiếu nước 5,86 triệu m3. Sự thiếu hụt nước nghiêm và có xu hướng tăng dần về phía hạ lưu từ trọng nhất diễn ra vào tháng 3 (3,24 triệu m3), giai đoạn 2010 đến 2030. tháng kiệt nhất của dòng chảy, sau đó giảm 3.2. Kết quả cân bằng nước theo kịch dần cho đến tháng 7 (0,12 triệu m3), tháng bản biến đổi khí hậu đến năm 2030 khởi đầu mùa lũ trên lưu vực sông Bé. Theo nghiên cứu về tác động của biến đổi khí hậu(UNDP, 2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biến đổi khí hậu Quản lý tài nguyên nước Hệ thống thủy lợi Bảo vệ nguồn nước Mô hình WEAPGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 286 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 230 1 0 -
128 trang 209 0 0
-
13 trang 205 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 190 0 0 -
Báo cáo thuyết minh tổng hợp: Quy hoạch tài nguyên nước thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050
214 trang 183 0 0 -
161 trang 177 0 0
-
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 171 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 163 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 158 0 0