Danh mục

Đánh giá khả năng kiểm soát bệnh thán thư trên ớt do nấm Colletotrichum sp. của hai dòng vi khuẩn Bacillus sp. M3 và Bacillus sp. G5 ở điều kiện nhà lưới

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.22 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu được thực hiện trong điều kiện nhà lưới nhằm mục tiêu đánh giá hiệu quả kiểm soát bệnh thán thư trên ớt do nấm Colletotrichum sp. gây ra của hai dòng vi khuẩn Bacillus sp. M3 và Bacillus sp. G5 với ba biện pháp gồm; Phun vi khuẩn hai ngày trước chủng bệnh; Phun vi khuẩn hai ngày trước và sau chủng bệnh; Phun vi khuẩn hai ngày sau chủng bệnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá khả năng kiểm soát bệnh thán thư trên ớt do nấm Colletotrichum sp. của hai dòng vi khuẩn Bacillus sp. M3 và Bacillus sp. G5 ở điều kiện nhà lướiNăm 2021 Hội thảo Quốc gia Bệnh hại thực vật Việt Nam lần thứ 20 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KIỂM SOÁT BỆNH THÁN THƯ TRÊN ỚT DO NẤM Colletotrichum sp. CỦA HAI DÒNG VI KHUẨN Bacillus sp. M3 VÀ Bacillus sp. G5 Ở ĐIỀU KIỆN NHÀ LƯỚI 1 Cựu sinh viên ngành Bảo vệ thực vật, Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ 2 Bộ môn Khoa học đất, Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ *Tác giả liên hệ: nknghia@ctu.edu.vn TÓM TẮT1 Nghiên cứu được thực hiện trong điều kiện nhà lưới nhằm mục tiêu đánh giá hiệuquả kiểm soát bệnh thán thư trên ớt do nấm Colletotrichum sp. gây ra của hai dòng vikhuẩn Bacillus sp. M3 và Bacillus sp. G5 với ba biện pháp gồm; (1) Phun vi khuẩn haingày trước chủng bệnh; (2) Phun vi khuẩn hai ngày trước và sau chủng bệnh; (3) Phunvi khuẩn hai ngày sau chủng bệnh. Kết quả cho thấy cả hai dòng vi khuẩn đều có hiệuquả tốt trong kiểm soát bệnh. Trong đó, dòng Bacillus sp. M3 ức chế hiệu quả mầmbệnh và duy trì đến 16 ngày sau chủng bệnh. Chỉ số bệnh ở nghiệm thức phun vi khuẩnM3 ở hai thời điểm trước và sau chủng bệnh đạt 22,2% và không khác biệt ý nghĩathống kê so với nghiệm thức phun thuốc hóa học. Bên cạnh đó, hiệu quả phòng trị bệnhthán thư của hai dòng vi khuẩn Bacillus sp. M3 và Bacillus sp. G5 riêng lẻ thể hiện tốtnhất khi được phun trước và sau khi chủng bệnh. Từ khóa: Bacillus sp., bệnh thán thư, Colletotrichum sp., phòng trừ sinh học, vi khuẩn. ABSTRACT Assessment of potential in controlling anthracnose disease on chili causing by Colletotrichum sp. of two bacteria Bacillus sp. M3 and Bacillus sp. G5 under nethouse condition The study was conducted under net house condition to evaluate the effectiveness oftwo bacterial strains, Bacillus sp. M3 and Bacillus sp. G5 in controlling anthracnose oncaused by Colletotrichum sp. by observing the disease index when conducted with 3treatments including: (1) Spraying bacterial solution two days before pathogenicinoculation; (2) Spraying the bacterial solution two days before and after pathogenicNgười phản biện: PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Nga. 87Nguyễn Hửu Thiện và ctv.innoculation; and (3) Spraying the bacterial solution two days after pathogenicinoculation. Results showed that both strains of Bacillus sp. M3 and Bacillus sp. G5were very effective singly in controlling anthracnose in chilli. However, the strain ofBacillus sp. M3 exhibited the most pathogenic inhibitory effects and remainedeffectively for up to 16 days after pathogenic inoculation. Index of chili anthracnose intreatment with M3 strain at two times before and after the pathogenic inoculationreached 22.2%, and equivalent with the chemical fungicide spray treatment. Besides,the effectiveness of anthracnose prevention of Bacillus sp. M3 and Bacillus sp. G5performed singly best when treated before and after the pathogen was inoculated. Keywords: anthracnose, bacteria, Bacillus sp., bio-control, Colletotrichum sp.1. ĐẶT VẤN ĐỀ năng đối kháng tốt với ba dòng nấm gây bệnh trên ớt gồm nấm Colletotrichum sp., Cũng như nhiều loại cây trồng khác, Rhizoctonia solani và Fusarium oxysporumchất lượng và sản lượng của cây ớt cay ở quy mô phòng thí nghiệm, trong đó dòng(Capsicum sp.) bị đe dọa nghiêm trọng vi khuẩn M3 có khả năng đối kháng caobởi các loại bệnh hại, trong đó, bệnh thán nhất với nấm Colletotrichum sp. với hiệuthư do nấm Colletotrichum spp. gây ra là suất đối kháng đạt 45,15%. Tuy nhiên,một trong những bệnh đặc biệt quan trọng việc đánh giá hiệu quả của hai dòng vido mầm bệnh có khả năng gây hại vào tất khuẩn Bacillus sp. phân lập này lên khảcả các giai đoạn sinh trưởng trên nhiều bộ năng đối kháng với nấm Colletotrichum sp.phận của cây, làm mất giá trị thương gây bệnh thán thư trên ớt ở điều kiện nhàphẩm. Việc sử dụng thuốc hóa học l ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: