![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đánh giá khả năng nuôi lươn (Monopterus albus Z.) kết hợp trồng cây xà lách (Lactuca sativa L.) và cây cải ngọt (Brassica intergrifolia W.) trong hệ thống
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 524.89 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu chính của nghiên cứu này là đánh giá những ảnh hưởng của thực vật trong hệ thống nuôi trồng thủy sản tuần hoàn đến chất lượng nước, tăng trưởng, tỷ lệ sống của lươn và năng suất của thực vật. Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên với ba lần lặp lại mỗi nghiêm thức, trong đó một nghiệm thức không có thực vật và hai nghiệm thức trồng cây xà lách và cải ngọt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá khả năng nuôi lươn (Monopterus albus Z.) kết hợp trồng cây xà lách (Lactuca sativa L.) và cây cải ngọt (Brassica intergrifolia W.) trong hệ thống Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 Kỷ yếu khoa học ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG NUÔI LƯƠN (MONOPTERUS ALBUS Z.) KẾT HỢP TRỒNG CÂY XÀ LÁCH (LACTUCA SATIVA L.) VÀ CÂY CẢI NGỌT (BRASSICA INTERGRIFOLIA W.) TRONG HỆ THỐNG AQUAPONICS Trần Lê Tấn Lộc*, Huỳnh Ngọc Sơn Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh *Tác giả liên lạc: tanloctranle@gmail.com TÓM TẮT Mục tiêu chính của nghiên cứu này là đánh giá những ảnh hưởng của thực vật trong hệ thống nuôi trồng thủy sản tuần hoàn đến chất lượng nước, tăng trưởng, tỷ lệ sống của lươn và năng suất của thực vật. Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên với ba lần lặp lại mỗi nghiêm thức, trong đó một nghiệm thức không có thực vật và hai nghiệm thức trồng cây xà lách và cải ngọt. Kết quả nghiên cứu cho thấy trọng lương sau thu hoạch, SGR, WG và FCR thấp nhất được ghi nhận ở nghiệm thức trồng cây xà lách. Từ kết quả này, có thể kết luận rằng có nhiều lợi ích trong việc kết hợp thực vật trong hệ thống nuôi thủy sản tuần hoàn. Từ khóa: Nước thải nuôi lươn, cây xà lách, cây cải ngọt, aquaponics. THE USING OF ASIAN SWAMP EEL (MONOPTERUS ALBUS Z.) CULTIVATION WASTE WATER FOR PRODUCTION OF LECTTUCE (LACTUCA SATIVA L.) AND CHOY SUM (BRASSICA INTEGRIFOLIA W.) IN AQUAPONICS SYSTEM Tran Le Tan Loc*, Huynh Ngoc Son Nong Lam University Ho Chi Minh City *Corresponding Author: tanloctranle@gmail.com ABSTRACT The main objective of this research is to evaluate the effects of plants in recirculating aquaculture system to quality parameters, growth performance, survival rate of the Asian swamp eels and plants yield. The trial was carried out in a completely randomized design, including one treatment without plant and two treatments with lettuce and choy sum cultivation, with three replication each treaments. The results showed that the highest final weight, SGR, WG and the lowest FCR were recorded in lettuce treatment. From these results, it is possible to conclude that more advantages to combine plants with recirculating aquaculture system. Keywords: Waste water of asian swamp eel, lecttuce, choy sum, aquaponics. TỔNG QUAN và rất mẫn cảm với môi trường sống. Lươn là một loài thủy đặc sản được thị Khi lươn được nuôi không bùn với trường rất ưu chuộng do chất lượng thịt hình thức thâm canh, thì yếu tố quan thơm ngon và có giá trị dinh dưỡng trọng nhất chính là nguồn nước sạch và cao. Để đáp ứng các nhu cầu ngày càng các tính chất môi trường nước ổn định tăng, thì việc nuôi lươn đã phát triển. thì lươn mới có thể sinh trưởng và phát Tuy nhiên, lươn là loài thủy sản da trơn triển tốt. Hiện nay, việc đảm bảo chất 534 Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 Kỷ yếu khoa học lượng nước tránh phát sinh dịch bệnh lên bể lọc vi sinh, tại đây nước được cho lươn được thực hiện bằng cách lưu lại một khoảng thời gian trước khi thay nước định kỳ hai đến ba ngày một trở lại bể lươn. Bể trồng rau là bể xi lần. Vào mùa hè do nhiệt độ cao việc măng, hình chữ nhật, thể tích 1000l thay nước được thực hiện hằng ngày. (chứa 900l nước), kích thước 200cm x Biện pháp này tuy có hiệu quả về mặt 100cm x 50cm. duy trì chất lượng nước nhưng lại rất Rau được trồng nổi trên mặt nước bằng tốn chi phí và không thân thiện cho môi xốp dày 5 cm và che kín bể nhằm che trường. Từ thực tế đó, cần phải có biện ánh sáng không cho tảo phát triển, rau pháp xử lý nước mang tính thân thiện được trồng trên khay trồng rau theo tỷ với môi trường và bền vững hơn. Hệ lệ. Hệ thống bể trồng rau hoạt động thống nuôi trồng thủy sản tuần hoàn theo nguyên lý nước sau khi bơm qua kết hợp với thực vật để hấp thu chất hệ lọc sinh học sẽ được xả trực tiếp vào dinh dưỡng nhằm đồng hóa chất chất hệ thống, qua hệ rau sau khi xử lý sẽ hữu cơ dư thừa có trong ao nuôi đã và được tuần hoàn trở lại bể lươn. Trong đang được nghiên cứu. Việc kết hợp bể rau còn được lắp đặt hệ thống thổi thực vật trong hệ thống nuôi thủy sản khí nhằm bổ sung oxi cho rau và lươn. tuần hoàn mang lại hiệu quả cho việc Bể lọc sinh học là bể composite 100l, cải thiện chất lương nước đồng thời kích thước 30 cm x 50 cm x 65 cm. Bên mang lại hiệu quả kinh tế với sinh khối trong bể lọc sinh học chứa hệ lọc là đá thực vật được tạo ra. núi lửa, bể được chia làm 2 nhằm mục đích nước ra khỏi bể là lớp nước mặt. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP Nước từ bể nuôi chạy và lưu lại khoảng NGHIÊN CỨU 15 phút. Bố trí thí nghiệm Vận hành hệ thống Thí nghiệm được tiến hành hai lần và Các bể thí nghiệm được chăm sóc và bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên, quản lý như nhau, sục khí 24/24 giờ, mỗi lần gồm ba nghiệm thức, mỗi không thay nước (chỉ bổ sung nước nghiệm thức được lặp lại ba lần; trong mất đi do bay hơi và khi thu mẫu). đó một nghiệm thức trồng rau cải ngọt Lươn được cho ăn bằng thức ăn hỗn (Brassica integrifolia) (CN), một hợp cho cá giống (cá tra, điêu hồng) nghiệm thức trồng rau xà lách (Lactuca với hàm lượng protein thô 40%, lysine sativa) (XL) và một nghiệm thức đối 1,8%, hàm lượng phốtpho từ 0,6 - chứng không trồng rau (DC). Mật độ 1,8%, n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá khả năng nuôi lươn (Monopterus albus Z.) kết hợp trồng cây xà lách (Lactuca sativa L.) và cây cải ngọt (Brassica intergrifolia W.) trong hệ thống Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 Kỷ yếu khoa học ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG NUÔI LƯƠN (MONOPTERUS ALBUS Z.) KẾT HỢP TRỒNG CÂY XÀ LÁCH (LACTUCA SATIVA L.) VÀ CÂY CẢI NGỌT (BRASSICA INTERGRIFOLIA W.) TRONG HỆ THỐNG AQUAPONICS Trần Lê Tấn Lộc*, Huỳnh Ngọc Sơn Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh *Tác giả liên lạc: tanloctranle@gmail.com TÓM TẮT Mục tiêu chính của nghiên cứu này là đánh giá những ảnh hưởng của thực vật trong hệ thống nuôi trồng thủy sản tuần hoàn đến chất lượng nước, tăng trưởng, tỷ lệ sống của lươn và năng suất của thực vật. Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên với ba lần lặp lại mỗi nghiêm thức, trong đó một nghiệm thức không có thực vật và hai nghiệm thức trồng cây xà lách và cải ngọt. Kết quả nghiên cứu cho thấy trọng lương sau thu hoạch, SGR, WG và FCR thấp nhất được ghi nhận ở nghiệm thức trồng cây xà lách. Từ kết quả này, có thể kết luận rằng có nhiều lợi ích trong việc kết hợp thực vật trong hệ thống nuôi thủy sản tuần hoàn. Từ khóa: Nước thải nuôi lươn, cây xà lách, cây cải ngọt, aquaponics. THE USING OF ASIAN SWAMP EEL (MONOPTERUS ALBUS Z.) CULTIVATION WASTE WATER FOR PRODUCTION OF LECTTUCE (LACTUCA SATIVA L.) AND CHOY SUM (BRASSICA INTEGRIFOLIA W.) IN AQUAPONICS SYSTEM Tran Le Tan Loc*, Huynh Ngoc Son Nong Lam University Ho Chi Minh City *Corresponding Author: tanloctranle@gmail.com ABSTRACT The main objective of this research is to evaluate the effects of plants in recirculating aquaculture system to quality parameters, growth performance, survival rate of the Asian swamp eels and plants yield. The trial was carried out in a completely randomized design, including one treatment without plant and two treatments with lettuce and choy sum cultivation, with three replication each treaments. The results showed that the highest final weight, SGR, WG and the lowest FCR were recorded in lettuce treatment. From these results, it is possible to conclude that more advantages to combine plants with recirculating aquaculture system. Keywords: Waste water of asian swamp eel, lecttuce, choy sum, aquaponics. TỔNG QUAN và rất mẫn cảm với môi trường sống. Lươn là một loài thủy đặc sản được thị Khi lươn được nuôi không bùn với trường rất ưu chuộng do chất lượng thịt hình thức thâm canh, thì yếu tố quan thơm ngon và có giá trị dinh dưỡng trọng nhất chính là nguồn nước sạch và cao. Để đáp ứng các nhu cầu ngày càng các tính chất môi trường nước ổn định tăng, thì việc nuôi lươn đã phát triển. thì lươn mới có thể sinh trưởng và phát Tuy nhiên, lươn là loài thủy sản da trơn triển tốt. Hiện nay, việc đảm bảo chất 534 Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 Kỷ yếu khoa học lượng nước tránh phát sinh dịch bệnh lên bể lọc vi sinh, tại đây nước được cho lươn được thực hiện bằng cách lưu lại một khoảng thời gian trước khi thay nước định kỳ hai đến ba ngày một trở lại bể lươn. Bể trồng rau là bể xi lần. Vào mùa hè do nhiệt độ cao việc măng, hình chữ nhật, thể tích 1000l thay nước được thực hiện hằng ngày. (chứa 900l nước), kích thước 200cm x Biện pháp này tuy có hiệu quả về mặt 100cm x 50cm. duy trì chất lượng nước nhưng lại rất Rau được trồng nổi trên mặt nước bằng tốn chi phí và không thân thiện cho môi xốp dày 5 cm và che kín bể nhằm che trường. Từ thực tế đó, cần phải có biện ánh sáng không cho tảo phát triển, rau pháp xử lý nước mang tính thân thiện được trồng trên khay trồng rau theo tỷ với môi trường và bền vững hơn. Hệ lệ. Hệ thống bể trồng rau hoạt động thống nuôi trồng thủy sản tuần hoàn theo nguyên lý nước sau khi bơm qua kết hợp với thực vật để hấp thu chất hệ lọc sinh học sẽ được xả trực tiếp vào dinh dưỡng nhằm đồng hóa chất chất hệ thống, qua hệ rau sau khi xử lý sẽ hữu cơ dư thừa có trong ao nuôi đã và được tuần hoàn trở lại bể lươn. Trong đang được nghiên cứu. Việc kết hợp bể rau còn được lắp đặt hệ thống thổi thực vật trong hệ thống nuôi thủy sản khí nhằm bổ sung oxi cho rau và lươn. tuần hoàn mang lại hiệu quả cho việc Bể lọc sinh học là bể composite 100l, cải thiện chất lương nước đồng thời kích thước 30 cm x 50 cm x 65 cm. Bên mang lại hiệu quả kinh tế với sinh khối trong bể lọc sinh học chứa hệ lọc là đá thực vật được tạo ra. núi lửa, bể được chia làm 2 nhằm mục đích nước ra khỏi bể là lớp nước mặt. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP Nước từ bể nuôi chạy và lưu lại khoảng NGHIÊN CỨU 15 phút. Bố trí thí nghiệm Vận hành hệ thống Thí nghiệm được tiến hành hai lần và Các bể thí nghiệm được chăm sóc và bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên, quản lý như nhau, sục khí 24/24 giờ, mỗi lần gồm ba nghiệm thức, mỗi không thay nước (chỉ bổ sung nước nghiệm thức được lặp lại ba lần; trong mất đi do bay hơi và khi thu mẫu). đó một nghiệm thức trồng rau cải ngọt Lươn được cho ăn bằng thức ăn hỗn (Brassica integrifolia) (CN), một hợp cho cá giống (cá tra, điêu hồng) nghiệm thức trồng rau xà lách (Lactuca với hàm lượng protein thô 40%, lysine sativa) (XL) và một nghiệm thức đối 1,8%, hàm lượng phốtpho từ 0,6 - chứng không trồng rau (DC). Mật độ 1,8%, n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nước thải nuôi lươn Cây xà lách Cây cải ngọt Hệ thống nuôi trồng thủy sản Nghiệm thức trồng cây xà láchTài liệu liên quan:
-
Hướng dẫn kỹ thuật trồng rau an toàn: Phần 2
36 trang 22 0 0 -
Giáo trình Hệ thống và quản lý nuôi trồng thủy sản: Phần 2
65 trang 16 0 0 -
30 trang 16 0 0
-
Giáo trình Hệ thống và quản lý nuôi trồng thủy sản: Phần 1
54 trang 15 0 0 -
8 trang 14 0 0
-
10 trang 12 0 0
-
8 trang 11 0 0
-
Bài giảng Thủy sản đại cương - Chương 3: Hệ thống nuôi trồng thủy sản
9 trang 10 0 0 -
140 trang 9 0 0
-
9 trang 8 0 0