Danh mục

Đánh giá khả năng sinh sản của một số giống gà lông màu nuôi trong điều kiện gia đình nông thôn Thanh Hóa

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.80 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Gà lông màu Hoa lương phượng và Kabir dòng bố mẹ nuôi trong điều kiện gia đình nông thôn Thanh Hóa có khả năng chống chịu bệnh và sinh sản tốt. Tuổi đẻ quả trứng đầu ở 151-153 ngày tuổi với độ dài chu kỳ đẻ trứng là 10 tháng. Theo thời giá năm 2010- 2011 chăn nuôi gà sinh sản ở quy mô 50 con/hộ gia đình thu được lãi 272.711 đồng/mái đẻ với tỷ lệ lãi/tổng vốn đầu tư bình quân cho cả chu kỳ nuôi đạt 49,63- 52,86%.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá khả năng sinh sản của một số giống gà lông màu nuôi trong điều kiện gia đình nông thôn Thanh HóaTẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 18. 2014 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA MỘT SỐ GIỐNG GÀ LÔNG MÀU NUÔI TRONG ĐIỀU KIỆN GIA ĐÌNH NÔNG THÔN THANH HÓA Nguyễn Thị Bạch Yến11, Nguyễn Song Hoan2, Tống Minh Phương3 TÓM TẮT Gà lông màu Hoa lương phưọng và Kabir dòng bố mẹ nuôi trong điều kiện gia đìnhnông thôn Thanh Hoá có khả năng chống chịu bệnh và sinh sản tốt. Tuổi đẻ quả trứng đầuở 151-153 ngày tuổi với độ dài chu kỳ đẻ trứng là 10 tháng. Sản lượng trứng chu kỳ đẻtrứng đầu bình quân đạt164.38- 165.07 quả/mái, tỷ lệ đẻ bình quân trong cả chu kỳ đạt54.8- 55.0 %. Khối lượng trứng bình quân đạt 52.56- 53.93 g/quả. Tiêu tốn thức ăn/10 quảtrứng giống trong khoảng 3.01- 3.23 kg thức ăn hỗn hợp tự phối quy khô, trong khẩu phầnsử dụng bã bia tươi 25-30%. Tỷ lệ trứng có phôi đạt 81.73-81.93 và tỷ lệ nở/trứng có phôiđạt 90.02- 90.25%. Theo thời giá năm 2010- 2011 chăn nuôi gà sinh sản ở quy mô 50con/hộ gia đình thu được lãi 272.711 đồng/mái đẻ với tỷ lệ lãi/tổng vốn đầu tư bình quâncho cả chu kỳ nuôi đạt 49,63- 52,86% Từ khoá: Gà lông màu, khả năng sinh sản, gia đình nông thôn. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Ở nước ta, chăn nuôi gia cầm là một ngành chăn nuôi có vai trò quan trọng trongnông nghiệp và phát triển nông thôn. Trong cơ cấu tổng thu từ ngành chăn nuôi của hộ giađình, mức thu nhập từ chăn nuôi gia cầm chiếm 19,02%, chỉ đứng sau ngành chăn nuôi lợn.Gần 70% hộ gia đình nông thôn chăn nuôi gia cầm, trong đó có tới 65% số hộ nuôi gia cầmtheo phương thức phân tán, nhỏ lẻ trong nông hộ, năng suất và hiệu quả chăn nuôi chưacao( Nguyễn Thanh Sơn, 2007)[5]. Bên cạnh việc đẩy mạnh chăn nuôi gà công nghiệp, từ năm 1995 đã tập trung nghiêncứu và phát triển gà chăn thả năng suất chất lượng cao trên phạm vi toàn quốc. Các giống gàTam Hoàng, Lương Phượng, Kabir, ISA, Sasso cho chất lượng thịt ngon như gà địa phươngnhưng năng suất thịt, trứng caohơn các giống gà địa phương 130-150% (Hoàng Văn Tiệu,2005)[6]. Các giống gà lông màu này có khả năng thích ứng với phương thức chăn nuôi báncông nghiệp, có khả năng sản xuất cao hơn hẳn các giống gà địa phương như gà Ri, gà ĐôngCảo, gà Hồ, gà Mía; Có sản lượng trứng 68 tuần tuổi đạt 145,49-202 quả/mái. Tiêu tốn thứcăn/10 quả trứng từ 2,374-3,51 kg thức ăn (Nguyễn Đăng Vang, 2005)[8].112 150 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 18. 2014 Thực tế những năm gần đây, các hộ nông dân nuôi gà Hoa lương phượng và Kabirkhông chỉ nhằm sản xuất trứng ăn, trứng giống thuần mà còn để lai với các giống gà địaphương, tạo con lai phù hợp với điều kiện chăn nuôi nông hộ, lại đáp ứng thị hiếu ngườitiêu dùng. Nghiên cứu của chúng tôi nhằm đánh giá khả năng sinh sản của gà lông màutrong điều kiện chăn nuôi gia đình nông thôn ở Thanh Hoá, khuyến cáo nông dân phát triểnchăn nuôi các giống gà này, góp phần xoá đói, giảm nghèo. 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu: Gà Hoa lương phượng và gà Kabir, từ dựng đẻ đếnhết chu kỳ đẻ năm đầu(18-62 tuần tuổi). 2.2. Vật liệu nghiên cứu: 150 con gà Hoa lương phượng (HLP) và 150 con gàKabir (KB) 120 ngày tuổi. Gà giống này được nuôi dựng tại các hộ gia đình từ 1 ngày tuổi,qua các giai đoạn nuôi gà con, gà dò, gà hậu bị. 2.3. Thời gian, địa điểm nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: Từ ngày 9/2010- 8/2011 - Địa điểm nghiên cứu: Các hộ gia đình nông dân ở 3 xã thuộc 3 huyện của tỉnhThanh Hóa: + Xã Xuân Lộc – Huyện Hậu Lộc + Xã Hà Lâm – Huyện Hà Trung + Xã Quảng Tân – Huyện Quảng Xương. 2.4. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 2.4.1. Nội dung nghiên cứu - Một số chỉ tiêu năng suất trứng - Chất lượng trứng ấp nở 2.4.2. Bố trí thí nghiệm - Mỗi giống bố trí 3 đàn thí nghiệm (TN), mỗi đàn 50 con, tỷ lệ trống mái 1: 9(Theo sơ đồ). Sơ đồ bố trí thí nghiệm Giống Hoa lương phượng Giống Kabir Địa điểm nuôi TN Đàn TN Số gà nuôi TN Đàn TN Số gà nuôi TN HLP1 45 mái+ 5 trống KB1 45 mái+ 5 trống QuảngTân, Quảng Xương HLP2 45mái + 5 trống KB2 45 mái + 5 trống Hà Lâm, Hà Trung HLP3 45mái + 5 trống KB3 45 mái + 5 trống Xuân Lộc, Hậu Lộc 151 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 18. 2014 - Chăm sóc nuôi dưỡng đàn gà thí nghiệm: Gà được nuôi theo phương thức bánchăn thả: Ban ngày thả vườn, ban đêm nhốt chuồng. Thức ăn cho gà được phối chế từcám, bột ngô, thóc, bã bia ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: