Danh mục

Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống ngô lai có triển vọng tại Thái Nguyên

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 193.37 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vật liệu nghiên cứu là 11 giống ngô lai mới và giống đối chứng LVN99. Nghiên cứu được thực hiện vụ Xuân và Đông 2010 tại Thái Nguyên. Kết quả cho thấy: Các giống thí nghiệm đều thuộc nhóm chín trung bình, phù hợp với điều kiện sinh thái của tỉnh Thái Nguyên. Thời gian sinh trưởng biến động từ 108-123 ngày (vụ Xuân 2010) và 105-112 ngày (vụ Đông 2010).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống ngô lai có triển vọng tại Thái NguyênPhan Thị Vân và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ85(09)/1: 99 - 103ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂNCỦA MỘT SỐ GIỐNG NGÔ LAI CÓ TRIỂN VỌNG TẠI THÁI NGUYÊNPhan Thị Vân*, Trần Mạnh HùngTrường ĐH Nông Lâm - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTVật liệu nghiên cứu là 11 giống ngô lai mới và giống đối chứng LVN99. Nghiên cứu được thựchiện vụ Xuân và Đông 2010 tại Thái Nguyên. Kết quả cho thấy: Các giống thí nghiệm đều thuộcnhóm chín trung bình, phù hợp với điều kiện sinh thái của tỉnh Thái Nguyên. Thời gian sinhtrưởng biến động từ 108-123 ngày (vụ Xuân 2010) và 105-112 ngày (vụ Đông 2010). Giống H08-9,H08-10, H09-1 và VS09-32 có khả năng chống chịu sâu bệnh của tốt nhất, tỷ lệ nhiễm bệnh khô vằnlà 2,1-10,0%, sâu đục thân 1,0-9,4%, sâu cắn râu 1-16,7%, thấp hơn hoặc tương đương với giống đốichứng. Các giống thí nghiệm có năng suất thực thu đạt 55,0-70,6 tạ/ha (vụ Xuân 2010) và 44,1- 60,3tạ/ha (vụ Đông 2010). Giống H08-9, H08-10 và H09-1 đạt năng suất 68,9-70,6 tạ/ha (vụ Xuân 2010)và 56,7-60,3 tạ/ha (vụ Đông 2010), cao hơn giống đối chứng chắc chắn ở mức tin cậy 95%.Từ khóa: Sinh trưởng, phát triển, năng suất, ngô lai, Thái Nguyên.ĐẶT VẤN ĐỀ*Trong sản xuất nông nghiệp, giống là tư liệusản xuất đặc biệt có vai trò rất quan trọngquyết định 65-67% năng suất cây trồng (TrầnĐình Long, 1997)[3]. Khả năng thích ứng củagiống với các điều kiện sinh thái rất khácnhau, vì vậy trong chọn tạo giống, khảonghiệm và đánh giá là một giai đoạn quantrọng để xác định được giống phù hợp với cácvùng sinh thái. Đặc tính sinh học, tiềm năngnăng suất, khả năng chống chịu sâu bệnh vàkhả năng thích ứng của giống với điều kiệnbất lợi là các chỉ tiêu cần được quan tâm trongquá trình đánh giá chọn lọc giống mới. Để cócơ sở khoa học chọn được các giống ngô laimới tiềm năng năng suất cao, bổ sung vào cơcấu giống trong sản xuất ngô ở Thái Nguyên,việc đánh giá các giống ngô có triển vọng làrất cần thiết.PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU- Vật liệu nghiên cứu là 11 giống ngô lai mớido Viện nghiên cứu ngô lai tạo và LVN99(đối chứng). LVN99 được công nhận làgiống quốc gia năm 2004, được trồng phổbiến trong sản xuất ngô của tỉnh TháiNguyên[2].- Nghiên cứu được thực hiện hai vụ: vụ Xuânvà Đông năm 2010, tại Trường Đại học NôngLâm Thái Nguyên.*- Phương pháp nghiên cứu được tiến hànhtheo Quy phạm khảo nghiệm giống ngô10TCN 341-2006 [1]. Thí nghiệm được bố trítheo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh gồm 12 côngthức, 3 lần nhắc lại. Diện tích ô thí nghiệm là14 m2, khoảng cách trồng: 70cm x 25cm, mậtđộ 5,7 vạn cây/ha.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUĐặc điểm hình thái và thời gian sinhtrưởng của các giống ngô thí nghiệmThời gian sinh trưởng của các giống thínghiệm là 108-123 ngày (vụ Xuân 2010) và105-112 ngày (vụ Đông 2010), thời gian sinhtrưởng của các giống thí nghiệm trong vụĐông ngắn hơn 2-13 ngày so với vụ Xuân.Chiều cao cây của các giống thí nghiệm biếnđộng từ 173,1-213,2 cm (vụ Xuân 2010),195,4-218,3 cm (vụ Đông 2010). Giống H091, H09-2 và VS10-7, chiều cao cây đạt 194,2198 cm (vụ Xuân 2010), 210,4-218,3 cm (vụĐông 2010), cao hơn giống đối chứng ở haivụ nghiên cứu (P

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: