Đánh giá khả năng ức chế ăn mòn của 1,2,3-Benzotriazol đối với các mẫu hợp kim đồng, phục vụ công tác bảo quản hiện vật trong bảo tàng
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.96 MB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nghiên cứu này, benzotriazole (BTA) được sử dụng như một chất ức chế tốt đối với sự ăn mòn đồng trong NaCl 3,5% hoặc HCl 0,001M đã được nghiên cứu thông qua các thử nghiệm ngâm. Người ta nhận thấy rằng ở nồng độ 4% BTA, sự ức chế tham nhũng của đồng bằng cách hình thành hợp chất ngưng tụ ion-BTA trong điều kiện phơi nhiễm trong 24 giờ. Việc tăng nồng độ nồng độ NaCl hoặc HCl sẽ làm tăng sự ăn mòn của coper nhưng có thể được kiểm soát bằng màng BTA.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá khả năng ức chế ăn mòn của 1,2,3-Benzotriazol đối với các mẫu hợp kim đồng, phục vụ công tác bảo quản hiện vật trong bảo tàng Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học - Tập 24, Số 1/2019 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨC CHẾ ĂN MÒN CỦA 1,2,3-BENZOTRIAZOL ĐỐI VỚI CÁC MẪU HỢP KIM ĐỒNG, PHỤC VỤ CÔNG TÁC BẢO QUẢN HIỆN VẬT TRONG BẢO TÀNG Đến tòa soạn 20/11/2019 Vũ Văn Dương, Nguyễn Thị Hương Thơm Phòng kỹ thuật bảo quản- Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Trần Hồng Côn, Tạ Thị Thảo Khoa Hóa học- Trường ĐH Khoa học Tự nhiên- Đại học Quốc Gia Hà Nội SUMMARY EVALUATION OF BENZOTRIAZOLE INHIBITOR TO THE CORUPTION OF COPPER FOR THE PRESERVATION OF ARTIFACS IN MUSEUMS In this study, benzotriazole (BTA) used as a good inhibitor on corrosion of copper in 3.5% NaCl or 0.001 M HCl has been studied through immersion tests. It was found that at the concentration of 4% BTA, the inhibition of corruption of copper by forming a couprous ion- BTA condensation compound in minium 24 hours exposure. The increasing of concentration of NaCl or HCl concentration will increase the corrosion of coper but can be controlled by BTA film. Key words: benzotriazole, corrosion of copper, sodium chloride 1. MỞ ĐẦU [1]. Do vậy, để bảo quản nguyên hiện vật, Các hiện vật đồng trong bảo tàng đã tồn tại qua tránh cho hiện vật tiếp tục bị ăn mòn sau khi hàng nghìn năm dưới những điều kiện môi khai quật là vấn đề quan trọng. Trong các yếu trường khác nhau như trong lòng đất, đáy biển, tố ăn mòn hiện vật thì ion clorua trong môi sông hồ,... vốn đã bị xuống cấp trầm trọng. Sau trường là tác nhân nguy hiểm chính. Nó thúc khi khai quật, do sự thay đổi môi trường đột đẩy quá trình ăn mòn điện hóa xảy ra nhanh ngột nên nhiều hiện vật đã bị hư hại nặng, hơn đặc biệt khi nồng độ clorua tăng [2]. thậm chí một số hiện vật đã bị ăn mòn và Để bảo quản hiện vật đồng, các phương pháp khoáng hoá hoàn toàn. Đối với hiện vật đồng sử dụng để ức chế quá trình ăn mòn chủ yếu là trong bảo tàng, giá trị cốt lõi thường ở lớp gỉ tạo phức của kim loại thuộc lớp trên bề mặt bị và khoáng hoá (lớp patin) bên ngoài vì nó chứa phá hủy với các phối tử hữu cơ để bảo quản đựng giá trị về văn hoá, khoa học, lịch sử, nghệ kim loại trong môi trường clorua [3] với các thuật và là bằng chứng quan trọng để xác định tác nhân thường dùng như Triazole, niên đại của hiện vật. Trong nhiều trường hợp, Benzotriazole and Naphtotriazole [4,5] hoặc lớp gỉ lại là đối tượng bảo quản duy nhất vì phương pháp solgel [6].Cho đến nay, 1,2,3- toàn bộ hiện vật đã bị khoáng hoá không còn benzotriazole (BTA) vẫn đang là một trong lõi hợp kim bên trong. Màu sắc của hiện vật những chất ức chế đồng được sử dụng phổ biến cũng là vấn đề rất quan trọng, tất cả các nhất, do nó đáp ứng được những yêu cầu đặc phương pháp bảo quản đều không được phép thù của ngành bảo quản trong bảo tàng. làm thay đổi màu sắc nguyên gốc của hiện vật 187 Trong nghiên cứu này, 1,2,3-benzotriazole thay đổi khối lượng trước và sau khi ngâm. (BTA) được sử dụng làm chất ức chế quá trình Các thí nghiệm được làm với mẫu đối chứng. ăn mòn đồng trong môi trường có mặt clorua 2.3. Phương pháp đánh giá hiện trạng và nhằm đánh giá hiệu quả của phương pháp sử hiệu quả bảo vệ hợp kim đồng dụng tác nhân tạo phức để bảo quản hiện vật + Hình ảnh bề mặt của mẫu vật khảo cổ được đồng từ đó thử nghiệm để bảo quản hiện vật chụp ảnh bằng hiển vi điện tử quét SEM; thành đồng cổ Việt Nam trong bảo tàng. phần hoá học của lớp patin và lõi hợp kim 2. THỰC NGHIỆM đồng được xác định nhanh bằng phương pháp 2.1. Hóa chất, thiết bị bằng phổ EDX. - Các dung dịch NaCl từ 1-3,5%; dung dịch - Đánh giá hiệu quả bảo vệ bề mặt đồng: axit HCl các nồng độ 10-2M, 10-3M, 10-4M; + Phương pháp tổn hao khối lượng dựa trên sự Benzotriazol 1%, 2%, 3%, 4%, 5% trong thay đổi về khối lượng của mẫu hợp kim đồng ethanol. được ngâm trong môi trường ăn mòn khi có và - Kính hiển vi điện tư quét (SEM); thiết bị đo không có mặt chất ức chế. phổ EDX, thiết bị quang phổ hấp thụ nguyên + Tốc độ ăn mòn kim loại (V) được xác định tử AA- 6800 Shimadzhu. bởi độ thay đổi khối lượng của mẫu kim loại - Thước đo kỹ thuật. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá khả năng ức chế ăn mòn của 1,2,3-Benzotriazol đối với các mẫu hợp kim đồng, phục vụ công tác bảo quản hiện vật trong bảo tàng Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học - Tập 24, Số 1/2019 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨC CHẾ ĂN MÒN CỦA 1,2,3-BENZOTRIAZOL ĐỐI VỚI CÁC MẪU HỢP KIM ĐỒNG, PHỤC VỤ CÔNG TÁC BẢO QUẢN HIỆN VẬT TRONG BẢO TÀNG Đến tòa soạn 20/11/2019 Vũ Văn Dương, Nguyễn Thị Hương Thơm Phòng kỹ thuật bảo quản- Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Trần Hồng Côn, Tạ Thị Thảo Khoa Hóa học- Trường ĐH Khoa học Tự nhiên- Đại học Quốc Gia Hà Nội SUMMARY EVALUATION OF BENZOTRIAZOLE INHIBITOR TO THE CORUPTION OF COPPER FOR THE PRESERVATION OF ARTIFACS IN MUSEUMS In this study, benzotriazole (BTA) used as a good inhibitor on corrosion of copper in 3.5% NaCl or 0.001 M HCl has been studied through immersion tests. It was found that at the concentration of 4% BTA, the inhibition of corruption of copper by forming a couprous ion- BTA condensation compound in minium 24 hours exposure. The increasing of concentration of NaCl or HCl concentration will increase the corrosion of coper but can be controlled by BTA film. Key words: benzotriazole, corrosion of copper, sodium chloride 1. MỞ ĐẦU [1]. Do vậy, để bảo quản nguyên hiện vật, Các hiện vật đồng trong bảo tàng đã tồn tại qua tránh cho hiện vật tiếp tục bị ăn mòn sau khi hàng nghìn năm dưới những điều kiện môi khai quật là vấn đề quan trọng. Trong các yếu trường khác nhau như trong lòng đất, đáy biển, tố ăn mòn hiện vật thì ion clorua trong môi sông hồ,... vốn đã bị xuống cấp trầm trọng. Sau trường là tác nhân nguy hiểm chính. Nó thúc khi khai quật, do sự thay đổi môi trường đột đẩy quá trình ăn mòn điện hóa xảy ra nhanh ngột nên nhiều hiện vật đã bị hư hại nặng, hơn đặc biệt khi nồng độ clorua tăng [2]. thậm chí một số hiện vật đã bị ăn mòn và Để bảo quản hiện vật đồng, các phương pháp khoáng hoá hoàn toàn. Đối với hiện vật đồng sử dụng để ức chế quá trình ăn mòn chủ yếu là trong bảo tàng, giá trị cốt lõi thường ở lớp gỉ tạo phức của kim loại thuộc lớp trên bề mặt bị và khoáng hoá (lớp patin) bên ngoài vì nó chứa phá hủy với các phối tử hữu cơ để bảo quản đựng giá trị về văn hoá, khoa học, lịch sử, nghệ kim loại trong môi trường clorua [3] với các thuật và là bằng chứng quan trọng để xác định tác nhân thường dùng như Triazole, niên đại của hiện vật. Trong nhiều trường hợp, Benzotriazole and Naphtotriazole [4,5] hoặc lớp gỉ lại là đối tượng bảo quản duy nhất vì phương pháp solgel [6].Cho đến nay, 1,2,3- toàn bộ hiện vật đã bị khoáng hoá không còn benzotriazole (BTA) vẫn đang là một trong lõi hợp kim bên trong. Màu sắc của hiện vật những chất ức chế đồng được sử dụng phổ biến cũng là vấn đề rất quan trọng, tất cả các nhất, do nó đáp ứng được những yêu cầu đặc phương pháp bảo quản đều không được phép thù của ngành bảo quản trong bảo tàng. làm thay đổi màu sắc nguyên gốc của hiện vật 187 Trong nghiên cứu này, 1,2,3-benzotriazole thay đổi khối lượng trước và sau khi ngâm. (BTA) được sử dụng làm chất ức chế quá trình Các thí nghiệm được làm với mẫu đối chứng. ăn mòn đồng trong môi trường có mặt clorua 2.3. Phương pháp đánh giá hiện trạng và nhằm đánh giá hiệu quả của phương pháp sử hiệu quả bảo vệ hợp kim đồng dụng tác nhân tạo phức để bảo quản hiện vật + Hình ảnh bề mặt của mẫu vật khảo cổ được đồng từ đó thử nghiệm để bảo quản hiện vật chụp ảnh bằng hiển vi điện tử quét SEM; thành đồng cổ Việt Nam trong bảo tàng. phần hoá học của lớp patin và lõi hợp kim 2. THỰC NGHIỆM đồng được xác định nhanh bằng phương pháp 2.1. Hóa chất, thiết bị bằng phổ EDX. - Các dung dịch NaCl từ 1-3,5%; dung dịch - Đánh giá hiệu quả bảo vệ bề mặt đồng: axit HCl các nồng độ 10-2M, 10-3M, 10-4M; + Phương pháp tổn hao khối lượng dựa trên sự Benzotriazol 1%, 2%, 3%, 4%, 5% trong thay đổi về khối lượng của mẫu hợp kim đồng ethanol. được ngâm trong môi trường ăn mòn khi có và - Kính hiển vi điện tư quét (SEM); thiết bị đo không có mặt chất ức chế. phổ EDX, thiết bị quang phổ hấp thụ nguyên + Tốc độ ăn mòn kim loại (V) được xác định tử AA- 6800 Shimadzhu. bởi độ thay đổi khối lượng của mẫu kim loại - Thước đo kỹ thuật. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khả năng ức chế ăn mòn Ức chế ăn mòn Mẫu hợp kim đồng Bảo quản hiện vật trong bảo tàng Sự ăn mòn của coperTài liệu liên quan:
-
14 trang 20 0 0
-
Đánh giá hiệu quả của tổ hợp ức chế ăn mòn - Chống đóng cặn cho hệ thống đường ống dẫn dầu
7 trang 17 0 0 -
14 trang 11 0 0
-
6 trang 9 0 0
-
5 trang 9 0 0
-
5 trang 9 0 0
-
Nghiên cứu khả năng ức chế ăn mòn thép trong dung dịch Nacl 0,1 M của Clay hữu cơ nanofil5
6 trang 8 0 0 -
7 trang 8 0 0
-
6 trang 8 0 0
-
Đánh giá khả năng ức chế ăn mòn thép CT3 bằng dịch chiết lá cây thuốc lá trong môi trường HCl 1 M
5 trang 7 0 0