Đánh giá lún lệch nền đất yếu dưới nền đường đắp ven sông theo thành phần ứng suất trong nền giới hạn
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 657.02 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Do bị phân cắt nên phân bố ứng suất trong nền đường đắp ven sông khác biệt. Căn cứ cơ sở phân chia độ lún thành hai thành phần và phân bố ứng suất trong nền giới hạn, việc đánh giá sự phân bố độ lún và độ lún lệch được thực hiện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá lún lệch nền đất yếu dưới nền đường đắp ven sông theo thành phần ứng suất trong nền giới hạn TUYEÅN TAÄP KEÁT QUAÛ KHOA HOÏC & COÂNG NGHEÄ 2017 - 2018 ĐÁNH GIÁ LÚN LỆCH NỀN ĐẤT YẾU DƯỚI NỀN ĐƯỜNG ĐẮP VEN SÔNG THEO THÀNH PHẦN ỨNG SUẤT TRONG NỀN GIỚI HẠN EVALUATING DIFFERENT SETTLEMENT OF SOFT GROUND UNDER EMBANKMENT ALONG RIVER SIDE ACCORDING TO STRESS ELEMENTS IN LIMITED GROUND PGS. TS. Bùi Trường Sơn Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG-HCMTÓM TẮT Do bị phân cắt nên phân bố ứng suất trong nền đường đắp ven sông khác biệt. Căn cứ cơ sở phân chia độ lún thành hai thành phần và phân bố ứng suất trong nền giới hạn, việc đánh giá sự phân bố độ lún và độ lún lệch được thực hiện. Kết quả tính toán cho thấy độ lún và độ lún lệch của nền đường ven sông lớn hơn so với trường hợp bán không gian vô hạn. Kết quả tính toán cho thấy sự cần thiết xét đến điều kiện mặt bằng thực tế kế cận công trình, đặc biệt đối với khu vực có nhiều kênh rạch như khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.ABSTRACT Because of cleavage, stress distribution in ground under embankment along river side is different. Based on division of settlement into two components and stress distribution of limited ground, the evaluating settlement distribution is carried out. The calculation results show that settlement and different settlement are greater in comparison with unlimited half space. The research results show the necessary to account the real site next to construction, espectially for the area consisted of many canals as Mekong delta.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Chuyển vị của nền đất yếu dưới công trình đắp chủ yếu được nghiên cứu đánh giácăn cứ vào kết quả quan trắc và từ đó mức độ chuyển vị ngang hay tỷ lệ chuyển vịngang và đứng được rút ra theo kinh nghiệm [1], [2], [3]. Trong tính toán trên cơ sở lýthuyết, việc dự tính độ lún và độ lún của nền đất theo thời gian thường được thực hiệnvới ứng suất theo phương đứng khi xem nền là bán không gian đàn hồi tuyến tính [4],[5], [6]. Chuyển vị ngang của nền trong quá trình thi công cũng như sử dụng lâu dài đượcphân tích dựa trên lộ trình ứng suất có hiệu xảy ra trong nền trong quá trình thi côngcũng như sử dụng lâu dài. Các tài liệu [1], [2], [3] trình bày lộ trình ứng suất có hiệucũng như mối quan hệ giữa độ lún S và chuyển vị ngang lớn nhất ym. Ngoài ra, khi nềnsét bão hòa ở điều kiện không thoát nước, độ gia tăng chuyển vị ngang lớn nhất gầnbằng với độ lún ở bề mặt nền bên dưới tâm công trình đắp. Kết hợp nhiều số liệu quanVIEÄN KHOA HOÏC THUÛY LÔÏI MIEÀN NAM 319 TUYEÅN TAÄP KEÁT QUAÛ KHOA HOÏC & COÂNG NGHEÄ 2017 - 2018trắc, Tavenas đề nghị biểu thức quan hệ đánh giá mức độ chuyển vị ngang lớn nhất: ∆ym= 0,19.∆S. Thực tế, chuyển vị và độ lún của nền đất phụ thuộc vào điều kiện mặt bằng xâydựng và chịu ảnh hưởng của trạng thái ứng suất ban đầu. Đối với công trình đường vàđắp ở khu vực lân cận kênh rạch, do giới hạn của biên ngang, chuyển vị ngang có thểlớn hơn và gây độ lún lệch cho công trình. Để đánh giá sự chênh lệch chuyển vị hay độlún có thể căn cứ vào trạng thái ứng suất trong nền giới hạn hoặc mô phỏng bằngphương pháp phần tử hữu hạn.2. CÁC VẤN ĐỀ VỀ ĐÁNH GIÁ TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT TRONG NỀN GIỚIHẠN VÀ ĐẶC ĐIỂM BIẾN DẠNG CÓ XÉT ĐẾN CHUYỂN VỊ NGANG CỦAĐẤT NỀN Cho đến nay, trong các bài toán Địa kỹ thuật, việc tính toán thông thường đượcbắt đầu bằng cách đánh giá trạng thái ứng suất ban đầu và sự thay đổi trạng thái ứngsuất do việc xây dựng công trình. Sau đó, giá trị biến dạng hay khả năng mất ổn địnhđược đánh giá tiếp theo do thay đổi trạng thái ứng suất ban đầu. Đối với các bài toánthông thường, ứng suất trong nền được xác định theo mô hình bán không gian đàn hồituyến tính. Đối với công trình ven sông, do bề mặt bị phân cắt nên trạng thái ứng suấtkhu vực gần bờ sông có thể khác biệt. Do đó, mức độ chuyển vị và độ lún của nền côngtrình gần biên này có thể khác biệt và gây chênh lệch trong độ lún. Nội dung dưới đâybao gồm các vấn đề về đánh giá trạng thái ứng suất trong nền giới hạn và đặc điểm biếndạng có xét đến sự trượt ngang của đất nền.2.1. Các thành phần ứng suất trong nền giới hạn Trong việc ước lượng độ lún nền công trình, việc chọn lựa mô hình nền đóng vaitrò quan trọng và là yếu tố quyết định đến kết quả dự báo độ lún. Ngoài ra, tồn tại nhiềunghiên cứu liên quan đến việc chọn lựa phạm vi ảnh hưởng của tác động tải trọng côngtrình, ở đây có thể liệt kê một số phương pháp: TCVN, phương pháp lớp tương đươngtheo N.A. Txưtovich, phương pháp căn cứ vào độ bền cấu trúc theo N.A. Txưtovich,phương pháp xác định vùng chịu nén cố kết thấm theo giá trị gradient ban đầu io theoN.N. Maslov. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá lún lệch nền đất yếu dưới nền đường đắp ven sông theo thành phần ứng suất trong nền giới hạn TUYEÅN TAÄP KEÁT QUAÛ KHOA HOÏC & COÂNG NGHEÄ 2017 - 2018 ĐÁNH GIÁ LÚN LỆCH NỀN ĐẤT YẾU DƯỚI NỀN ĐƯỜNG ĐẮP VEN SÔNG THEO THÀNH PHẦN ỨNG SUẤT TRONG NỀN GIỚI HẠN EVALUATING DIFFERENT SETTLEMENT OF SOFT GROUND UNDER EMBANKMENT ALONG RIVER SIDE ACCORDING TO STRESS ELEMENTS IN LIMITED GROUND PGS. TS. Bùi Trường Sơn Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG-HCMTÓM TẮT Do bị phân cắt nên phân bố ứng suất trong nền đường đắp ven sông khác biệt. Căn cứ cơ sở phân chia độ lún thành hai thành phần và phân bố ứng suất trong nền giới hạn, việc đánh giá sự phân bố độ lún và độ lún lệch được thực hiện. Kết quả tính toán cho thấy độ lún và độ lún lệch của nền đường ven sông lớn hơn so với trường hợp bán không gian vô hạn. Kết quả tính toán cho thấy sự cần thiết xét đến điều kiện mặt bằng thực tế kế cận công trình, đặc biệt đối với khu vực có nhiều kênh rạch như khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.ABSTRACT Because of cleavage, stress distribution in ground under embankment along river side is different. Based on division of settlement into two components and stress distribution of limited ground, the evaluating settlement distribution is carried out. The calculation results show that settlement and different settlement are greater in comparison with unlimited half space. The research results show the necessary to account the real site next to construction, espectially for the area consisted of many canals as Mekong delta.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Chuyển vị của nền đất yếu dưới công trình đắp chủ yếu được nghiên cứu đánh giácăn cứ vào kết quả quan trắc và từ đó mức độ chuyển vị ngang hay tỷ lệ chuyển vịngang và đứng được rút ra theo kinh nghiệm [1], [2], [3]. Trong tính toán trên cơ sở lýthuyết, việc dự tính độ lún và độ lún của nền đất theo thời gian thường được thực hiệnvới ứng suất theo phương đứng khi xem nền là bán không gian đàn hồi tuyến tính [4],[5], [6]. Chuyển vị ngang của nền trong quá trình thi công cũng như sử dụng lâu dài đượcphân tích dựa trên lộ trình ứng suất có hiệu xảy ra trong nền trong quá trình thi côngcũng như sử dụng lâu dài. Các tài liệu [1], [2], [3] trình bày lộ trình ứng suất có hiệucũng như mối quan hệ giữa độ lún S và chuyển vị ngang lớn nhất ym. Ngoài ra, khi nềnsét bão hòa ở điều kiện không thoát nước, độ gia tăng chuyển vị ngang lớn nhất gầnbằng với độ lún ở bề mặt nền bên dưới tâm công trình đắp. Kết hợp nhiều số liệu quanVIEÄN KHOA HOÏC THUÛY LÔÏI MIEÀN NAM 319 TUYEÅN TAÄP KEÁT QUAÛ KHOA HOÏC & COÂNG NGHEÄ 2017 - 2018trắc, Tavenas đề nghị biểu thức quan hệ đánh giá mức độ chuyển vị ngang lớn nhất: ∆ym= 0,19.∆S. Thực tế, chuyển vị và độ lún của nền đất phụ thuộc vào điều kiện mặt bằng xâydựng và chịu ảnh hưởng của trạng thái ứng suất ban đầu. Đối với công trình đường vàđắp ở khu vực lân cận kênh rạch, do giới hạn của biên ngang, chuyển vị ngang có thểlớn hơn và gây độ lún lệch cho công trình. Để đánh giá sự chênh lệch chuyển vị hay độlún có thể căn cứ vào trạng thái ứng suất trong nền giới hạn hoặc mô phỏng bằngphương pháp phần tử hữu hạn.2. CÁC VẤN ĐỀ VỀ ĐÁNH GIÁ TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT TRONG NỀN GIỚIHẠN VÀ ĐẶC ĐIỂM BIẾN DẠNG CÓ XÉT ĐẾN CHUYỂN VỊ NGANG CỦAĐẤT NỀN Cho đến nay, trong các bài toán Địa kỹ thuật, việc tính toán thông thường đượcbắt đầu bằng cách đánh giá trạng thái ứng suất ban đầu và sự thay đổi trạng thái ứngsuất do việc xây dựng công trình. Sau đó, giá trị biến dạng hay khả năng mất ổn địnhđược đánh giá tiếp theo do thay đổi trạng thái ứng suất ban đầu. Đối với các bài toánthông thường, ứng suất trong nền được xác định theo mô hình bán không gian đàn hồituyến tính. Đối với công trình ven sông, do bề mặt bị phân cắt nên trạng thái ứng suấtkhu vực gần bờ sông có thể khác biệt. Do đó, mức độ chuyển vị và độ lún của nền côngtrình gần biên này có thể khác biệt và gây chênh lệch trong độ lún. Nội dung dưới đâybao gồm các vấn đề về đánh giá trạng thái ứng suất trong nền giới hạn và đặc điểm biếndạng có xét đến sự trượt ngang của đất nền.2.1. Các thành phần ứng suất trong nền giới hạn Trong việc ước lượng độ lún nền công trình, việc chọn lựa mô hình nền đóng vaitrò quan trọng và là yếu tố quyết định đến kết quả dự báo độ lún. Ngoài ra, tồn tại nhiềunghiên cứu liên quan đến việc chọn lựa phạm vi ảnh hưởng của tác động tải trọng côngtrình, ở đây có thể liệt kê một số phương pháp: TCVN, phương pháp lớp tương đươngtheo N.A. Txưtovich, phương pháp căn cứ vào độ bền cấu trúc theo N.A. Txưtovich,phương pháp xác định vùng chịu nén cố kết thấm theo giá trị gradient ban đầu io theoN.N. Maslov. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phân bố ứng suất Nền đường đắp ven sông Cơ sở phân chia độ lún Độ lún và độ lún lệch Đồng bằng sông Cửu LongTài liệu liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
6 trang 343 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Địa lí lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Mai Anh Tuấn, Thanh Hóa
10 trang 157 0 0 -
Báo cáo thực tập: Đánh giá các hệ thống canh tác chính ở đồng bằng sông Cửu Long
20 trang 139 0 0 -
8 trang 116 0 0
-
2 trang 110 0 0
-
4 trang 87 0 0
-
6 trang 52 0 0
-
Phát triển tài nguyên môi trường đồng bằng sông Cửu Long: Phần 1
196 trang 45 0 0 -
157 trang 44 0 0
-
Hiện trạng đời sống văn học đồng bằng sông Cửu Long (từ năm 2000 đến nay) - Nguyễn Văn Kha
237 trang 42 1 0