Danh mục

Đánh giá mối liên quan giữa thời gian kích thích buồng trứng và tỷ lệ có thai trong thụ tinh trong ống nghiệm

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 516.84 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm đánh giá ảnh hưởng của thời gian dùng thuốc kích thích buồng trứng (KTBT) và phác đồ KTBT đến tỷ lệ có thai của thụ tinh trong ống nghiệm (TTTON). Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu hồi cứu mô tả cắt ngang trên 1.658 chu kỳ TTTON có thời gian dùng thuốc FSH từ 8 - 12 ngày.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá mối liên quan giữa thời gian kích thích buồng trứng và tỷ lệ có thai trong thụ tinh trong ống nghiệmTẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2016ĐÁNH GIÁ MỐI LIÊN QUAN GIỮA THỜI GIAN KÍCH THÍCHBUỒNG TRỨNG VÀ TỶ LỆ CÓ THAI TRONGTHỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆMLê Hoàng*; Nguyễn Thị Liên Hương*TÓM TẮTMục tiêu: đánh giá ảnh hưởng của thời gian dùng thuốc kích thích buồng trứng (KTBT) vàphác đồ KTBT đến tỷ lệ có thai của thụ tinh trong ống nghiệm (TTTON). Đối tượng và phương pháp:nghiên cứu hồi cứu mô tả cắt ngang trên 1.658 chu kỳ TTTON có thời gian dùng thuốc FSH từ8 - 12 ngày, bao gồm 347 chu kỳ sử dụng phác đồ dài, 617 chu kỳ sử dụng phác đồ antagonist,624 chu kỳ dùng phác đồ ngắn. Kết quả: tỷ lệ có thai của các nhóm với thời gian dùng thuốcKTBT 8, 9, 10, 11, 12 ngày khác biệt không có ý nghĩa thống kê, lần lượt là: 40%; 43,5%;48,1%; 49,2%; 47,6% (p > 0,05). Kết quả có thai của nhóm dùng phác đồ dài 9, 10, 11, 12 ngàylần lượt là: 56,5%; 55,7%; 55,2%; 63,6% (p > 0,05). Kết quả có thai của của nhóm dùng phácđồ antagonist 8, 9, 10, 11, 12 ngày lần lượt là: 54,8%; 52,1%; 53,3%; 44,8%; 55,6% (p > 0,05).Kết quả có thai của của nhóm dùng phác đồ ngắn 8, 9, 10, 11, 12 ngày lần lượt là: 33,8%;33,2%; 32,6%; 42,6%; 16,7% (p > 0,05). Kết luận: thời gian KTBT (8 - 12 ngày) không có giá trịtiên lượng tỷ lệ có thai sau TTTON.* Từ khóa: Thụ tinh trong ống nghiệm; Thời gian kích thích buồng trứng.Effect of Stimulation Length on In Vitro Fertilization Pregnancy RateSummaryObjectives: To evaluate the effect of stimulation phage length-SPL and stimulation protocolson in vitro fertilization (IVF) pregnancy rate. Subjects and methods: A cross-sectional, reprospectivestudy on 1,658 IVF cycles using gonadotropins from 8 to 12 days (stimulation phage length - SPL),in which 347 long GnRH-a, 617 antagonist, 624 agonist protocols were used. Results: The pregnancyrate in 5 groups with SPL from 8 to 12 days was 40%, 43.5%, 48.1%, 49.2%, 47.6% (p > 0.05),respectively. The pregnancy rate of long protocol was 56.5%, 55.7%, 55.2%, 63.6% in groupswith SPL 9, 10, 11, 12 days (p > 0.05), respectively. The pregnancy rate of antagonist protocolwas 54.8%, 52.1%, 53.3%, 44.8%, 55.6% in groups with SPL 8, 9, 10, 11, 12 days (p > 0.05),respectively. The pregnancy rate of short protocol was 33.8%, 33.2%, 32.6%, 42.6%, 16.7% ingroups with SPL 8, 9, 10, 11, 12 days (p > 0.05), respectively. Conclusion: The stimulation lengthof gonadotrophins (8 - 12 days) does not predict pregnancy IVF rate.* Key words: IVF; Stimulation length.* Bệnh viện Phụ sản Trung ươngNgười phản hồi (Corresponding): Lê Hoàng (lehoang2001@gmail.com)Ngày nhận bài: 03/01/2016; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 25/01/2016Ngày bài báo được đăng: 01/03/201660TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2016ĐẶT VẤN ĐỀHiện nay, kỹ thuật TTTON đang rấtphát triển tại Việt Nam. Ước tính khoảng1% trẻ sinh ra bằng phương pháp TTTONhàng năm. Do đó, xác định các yếu tố tiênlượng khả năng thành công của TTTONluôn là mục tiêu hàng đầu trong điều trị vàtư vấn cho bệnh nhân hiếm muộn. Mộttrong những yếu tố được quan tâm nghiêncứu là ảnh hưởng của thời gian KTBTbằng gonadotrophins (stimulation phagelength - SPL) đến kết quả có thai trongTTTON. Gần đây, nghiên cứu phân tíchtổng hợp trên 3.865 phụ nữ hiếm muộnđược điều trị bằng phác đồ antagonist chobiết SPL ngắn hơn và có thể làm giảmtỷ lệ có thai lâm sàng [1]. Trong khi đó,một số nghiên cứu khác lại báo cáo SPLkhông ảnh hưởng đến tỷ lệ này. Cho đếnnay, ở Việt Nam chưa có nghiên cứu nàođề cập đến vấn đề này. Vì vậy, chúng tôitiến hành nghiên cứu này nhằm: Khảo sátkhả năng ảnh hưởng của SPL đến tỷ lệcó thai trong TTTON.2. Các phác đồ kích thích - quy trìnhTTTON.- Phác đồ dài: GnRHa được sử dụngtừ giai đoạn hoàng thể (ngày 21 vòngkinh trước) hoặc từ đầu chu kỳ trongkhoảng 2 tuần. Gonadotrophins chỉ đượcsử dụng khi hiệu quả down-regulation củaGnRH-a đã đạt được.- Phác đồ antagonist: GnRH-anta cóthể dùng 1 liều duy nhất 3 mg hay đa liều0,25 mg/ngày, thường chỉ định vào ngày5, 6 sau khi dùng gonadotrophins (hoặckhi siêu âm có nang lớn nhất đạt 14 mm).- Phác đồ ngắn: GnRH-a được sử dụngtừ đầu chu kỳ và kéo dài đến thời điểmtiêm hCG cùng với gonadotrophins.Mỗi phác đồ đều sử dụng gonadotrophinsliều 100 - 500 đơn vị/ngày tùy theo xétnghiệm cơ bản (xét nghiệm nội tiết cơbản, số nang thứ cấp, AMH, tuổi, BMI...).Siêu âm theo dõi sự phát triển nang noãnvà xét nghiệm nồng độ E2 khi cần thiết đểchỉnh liều. Xét nghiệm E2, progesteronĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨUkhi có tối thiểu 2 nang noãn kích thước. Đối tượng nghiên cứu.hCG. Tiến hành chọc hút noãn sau mũi1.658 chu kỳ TTTON có thời gian dùngthuốc FSH từ 8 - 12 ngày, bao gồm 347chu kỳ sử dụng phác đồ dài, 617 chu kỳsử dụng phác đồ antagonist, 624 chu kỳdùng phác đồ ngắn thực hiện tại Trungtâm Hỗ trợ Sinh sản Quốc gia, thời giantừ tháng 1 - 2015 đến 8 - 2015. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: