Đánh giá một số yếu tố thủy hóa của môi trường nước nuôi trồng thủy sản tỉnh Hải Dương
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 212.28 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hải Dương là một trong những tỉnh có tiềm năng phát triển nuôi trồng thủy sản nước ngọt lớn nhất khu vực miền Bắc nước ta. Phát triển nuôi trồng thủy sản (NTTS) trong những năm qua đã góp phần nâng cao thu nhập của xã hội, cải thiện đời sống của người dân trong vùng, bên cạnh những mặt tích cực nó cũng gây những tác động tiêu cực đến môi trường, suy giảm chất lượng nguồn nước và ảnh hưởng trực tiếp đến việc nuôi trồng, bệnh dịch đã xuất hiện thường xuyên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá một số yếu tố thủy hóa của môi trường nước nuôi trồng thủy sản tỉnh Hải DươngĐÁNH GIÁ MỘT SỐ YẾU TỐ THỦY HÓA CỦA MÔI TRƯỜNG NƯỚC NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TỈNH HẢI DƯƠNG Tạ Hồng Minh 1 Huỳnh Trung Hải 2 TÓM TẮT Hải Dương là một trong những tỉnh có tiềm năng phát triển nuôi trồng thủy sản nước ngọt lớn nhất khu vực miền Bắc nước ta. Phát triển nuôi trồng thủy sản (NTTS) trong những năm qua đã góp phần nâng cao thu nhập của xã hội, cải thiện đời sống của người dân trong vùng, bên cạnh những mặt tích cực nó cũng gây những tác động tiêu cực đến môi trường, suy giảm chất lượng nguồn nước và ảnh hưởng trực tiếp đến việc nuôi trồng, bệnh dịch đã xuất hiện thường xuyên. Các yếu tố thủy hóa môi trường nước (nhiệt độ, độ đục, pH, DO, khí H2S, các muối dinh dưỡng, BOD5, COD) có ảnh hưởng nhiều đến quá trình sinh trưởng và phát triển của các loài nuôi. Cần thiết phải bảo đảm chất lượng môi trường nước tốt nhằm hạn chế rủi ro trong NTTS. Từ khóa: Môi trường nước, hiện trạng môi trường, nuôi trồng thủy sản. 1. Mở đầu dân trong vùng, bên cạnh những mặt tích cực nó cũng gây Hải Dương là một trong những tỉnh có tiềm năng những tác động tiêu cực đến môi trường, suy giảm chấtphát triển NTTS nước ngọt lớn nhất khu vực miền Bắc lượng nguồn nước và ảnh hưởng trực tiếp đến việc nuôinước ta, có vị trí, điều kiện kinh tế xã hội, thị trường trồng, bệnh dịch đã xuất hiện thường xuyên. Nguyên nhânvà cơ sở hạ tầng thuận lợi cho phát triển nghề NTTS. chủ yếu được xác định là do chất lượng nguồn nước nuôi bịToàn tỉnh có diện tích NTTS là 10.000 ha được phân suy thoái làm giảm khả năng tự làm sạch của ao nuôi, cùngbố tại 234 xã thuộc có 12 huyện, thành phố, với 23 khu với đó lượng chất kháng sinh sử dụng không đúng cáchvực nuôi thủy sản tập trung của hợp tác xã, tổ chức, tư đã giảm khả năng kháng bệnh của đối tượng nuôi khiếnnhân và các hộ nuôi thủy sản. chúng dễ bị ảnh hưởng khi có thay đổi của môi trường, nguồn bệnh dễ lây lan và bùng phát trong toàn vùng. Trên cơ sở thế mạnh của địa phương, trong thờigian qua chính quyền các cấp của tỉnh cùng các cơ Vấn đề đặt ra là phải đánh giá được đặc trưng chấtquan Trung ương đã tạo mọi điều kiện để phát triển lượng môi trường nước trong các vùng NTTS tậpngành thủy sản theo hướng nuôi trồng tập trung. trung và tìm ra được những ảnh hưởng của quá trìnhTháng 2/2009, UBND tỉnh ra Quyết định số 746/QĐ- NTTS đến môi trường.UBND về việc phê duyệt báo cáo quy hoạch vùng 2. Phương pháp nghiên cứuNTTS tập trung với mục tiêu “ Phấn đấu NTTS đến 2.1. Đối tượng và phạm vinăm 2020 đạt diện tích là 12.500 ha, với 38 vùng nuôi Đối tượng nghiên cứu là môi trường nước NTTStập trung, sản lượng phấn đấu đạt 75.570 tấn, thu hút tỉnh Hải Dương. Phạm vi nghiên cứu là bốn xã thuộc125.000 lao động trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản...”. 4 huyện: (1) Xã Minh Hòa - huyện Kinh Môn, (2) xã Phát triển NTTS trong những năm qua đã góp phần An Đức - huyện Ninh Giang, (3) xã Tân Kỳ - huyệnnâng cao thu nhập của xã hội, cải thiện đời sống của người Tứ Kỳ, (4) xã Cẩm Đoài - huyện Cẩm Giàng (Hình 1).1 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Sở TN&MT Hải Dương2 GS.TS, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội50 Chuyên đề I, tháng 4 năm 2017 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ độ đục, pH, độ muối được đo bằng máy TOA; DO, nhiệt độ xác định bằng máy đo nhanh TOA 2500. - Các thông số hóa học trong phòng thí nghiệm được xác định theo các phương pháp phâ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá một số yếu tố thủy hóa của môi trường nước nuôi trồng thủy sản tỉnh Hải DươngĐÁNH GIÁ MỘT SỐ YẾU TỐ THỦY HÓA CỦA MÔI TRƯỜNG NƯỚC NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TỈNH HẢI DƯƠNG Tạ Hồng Minh 1 Huỳnh Trung Hải 2 TÓM TẮT Hải Dương là một trong những tỉnh có tiềm năng phát triển nuôi trồng thủy sản nước ngọt lớn nhất khu vực miền Bắc nước ta. Phát triển nuôi trồng thủy sản (NTTS) trong những năm qua đã góp phần nâng cao thu nhập của xã hội, cải thiện đời sống của người dân trong vùng, bên cạnh những mặt tích cực nó cũng gây những tác động tiêu cực đến môi trường, suy giảm chất lượng nguồn nước và ảnh hưởng trực tiếp đến việc nuôi trồng, bệnh dịch đã xuất hiện thường xuyên. Các yếu tố thủy hóa môi trường nước (nhiệt độ, độ đục, pH, DO, khí H2S, các muối dinh dưỡng, BOD5, COD) có ảnh hưởng nhiều đến quá trình sinh trưởng và phát triển của các loài nuôi. Cần thiết phải bảo đảm chất lượng môi trường nước tốt nhằm hạn chế rủi ro trong NTTS. Từ khóa: Môi trường nước, hiện trạng môi trường, nuôi trồng thủy sản. 1. Mở đầu dân trong vùng, bên cạnh những mặt tích cực nó cũng gây Hải Dương là một trong những tỉnh có tiềm năng những tác động tiêu cực đến môi trường, suy giảm chấtphát triển NTTS nước ngọt lớn nhất khu vực miền Bắc lượng nguồn nước và ảnh hưởng trực tiếp đến việc nuôinước ta, có vị trí, điều kiện kinh tế xã hội, thị trường trồng, bệnh dịch đã xuất hiện thường xuyên. Nguyên nhânvà cơ sở hạ tầng thuận lợi cho phát triển nghề NTTS. chủ yếu được xác định là do chất lượng nguồn nước nuôi bịToàn tỉnh có diện tích NTTS là 10.000 ha được phân suy thoái làm giảm khả năng tự làm sạch của ao nuôi, cùngbố tại 234 xã thuộc có 12 huyện, thành phố, với 23 khu với đó lượng chất kháng sinh sử dụng không đúng cáchvực nuôi thủy sản tập trung của hợp tác xã, tổ chức, tư đã giảm khả năng kháng bệnh của đối tượng nuôi khiếnnhân và các hộ nuôi thủy sản. chúng dễ bị ảnh hưởng khi có thay đổi của môi trường, nguồn bệnh dễ lây lan và bùng phát trong toàn vùng. Trên cơ sở thế mạnh của địa phương, trong thờigian qua chính quyền các cấp của tỉnh cùng các cơ Vấn đề đặt ra là phải đánh giá được đặc trưng chấtquan Trung ương đã tạo mọi điều kiện để phát triển lượng môi trường nước trong các vùng NTTS tậpngành thủy sản theo hướng nuôi trồng tập trung. trung và tìm ra được những ảnh hưởng của quá trìnhTháng 2/2009, UBND tỉnh ra Quyết định số 746/QĐ- NTTS đến môi trường.UBND về việc phê duyệt báo cáo quy hoạch vùng 2. Phương pháp nghiên cứuNTTS tập trung với mục tiêu “ Phấn đấu NTTS đến 2.1. Đối tượng và phạm vinăm 2020 đạt diện tích là 12.500 ha, với 38 vùng nuôi Đối tượng nghiên cứu là môi trường nước NTTStập trung, sản lượng phấn đấu đạt 75.570 tấn, thu hút tỉnh Hải Dương. Phạm vi nghiên cứu là bốn xã thuộc125.000 lao động trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản...”. 4 huyện: (1) Xã Minh Hòa - huyện Kinh Môn, (2) xã Phát triển NTTS trong những năm qua đã góp phần An Đức - huyện Ninh Giang, (3) xã Tân Kỳ - huyệnnâng cao thu nhập của xã hội, cải thiện đời sống của người Tứ Kỳ, (4) xã Cẩm Đoài - huyện Cẩm Giàng (Hình 1).1 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Sở TN&MT Hải Dương2 GS.TS, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội50 Chuyên đề I, tháng 4 năm 2017 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ độ đục, pH, độ muối được đo bằng máy TOA; DO, nhiệt độ xác định bằng máy đo nhanh TOA 2500. - Các thông số hóa học trong phòng thí nghiệm được xác định theo các phương pháp phâ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Môi trường Bài viết về môi trường Môi trường nước Hiện trạng môi trường Nuôi trồng thủy sảnTài liệu liên quan:
-
78 trang 348 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 260 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 245 0 0 -
225 trang 222 0 0
-
2 trang 202 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 199 0 0 -
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 184 0 0 -
13 trang 182 0 0
-
91 trang 175 0 0
-
Vai trò chỉ thị của đồng vị phóng xạ trong nghiên cứu các quá trình môi trường
7 trang 173 0 0