Danh mục

Đánh giá mức độ hài lòng của du khách nội địa đối với du lịch miệt vườn vùng đồng bằng sông Cửu Long

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 394.45 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này áp dụng mô hình lí thuyết sự cảm nhận - sự mong đợi để đánh giá mức độ hài lòng của du khách, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng, đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao sự hài lòng của du khách đối với du lịch miệt vườn vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá mức độ hài lòng của du khách nội địa đối với du lịch miệt vườn vùng đồng bằng sông Cửu LongTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 52 năm 2013_____________________________________________________________________________________________________________ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA DU KHÁCH NỘI ĐỊA ĐỐI VỚI DU LỊCH MIỆT VƯỜN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG NGUYỄN TRỌNG NHÂN* TÓM TẮT Nghiên cứu này áp dụng mô hình lí thuyết sự cảm nhận - sự mong đợi để đánh giámức độ hài lòng của du khách, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng, đồng thờiđề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao sự hài lòng của du khách đối với du lịch miệtvườn vùng đồng bằng sông Cửu Long. Từ khóa: sự hài lòng, du lịch miệt vườn, vùng đồng bằng sông Cửu Long. ABSTRACT Evaluating the level of internal tourists’ satisfaction of fruit farm tourism (Miet vuon tourism) in the Mekong Delta region of Vietnam This research applies perception-expectation theoretical model to evaluate the levelof tourist satisfaction, analyses influencing factors of tourist satisfaction and recommendssome solutions to enhance tourist satisfaction of fruit farm tourism (Miet vuon tourism) inthe Mekong Delta region of Vietnam. Keywords: satisfaction, fruit farm tourism (Miet vuon tourism), the Mekong Deltaregion of Vietnam.1. Giới thiệu vào sự so sánh giữa sản phẩm/dịch vụ Thuật ngữ “sự hài lòng của du cảm nhận với sản phẩm/dịch vụ trôngkhách” trong nghiên cứu du lịch bắt đợi.nguồn từ thuật ngữ “sự hài lòng của Davidoff cho rằng mức độ hài lòngkhách hàng” trong lĩnh vực tiếp thị [13, của khách hàng về dịch vụ được đo lườngtr.593]. Theo Hà Nam Khánh Giao [4; bằng sự so sánh giữa dịch vụ cảm nhậntr.4], sự hài lòng của khách hàng tùy và dịch vụ trông đợi của bản thân kháchthuộc vào việc vận hành cảm nhận một hàng: S = P - E (Satisfaction = Perceptionsản phẩm so sánh với mong đợi của – Expectation). Mối quan hệ giữa ba yếukhách hàng. Nếu vận hành thấp hơn tố S, P, E có tính chất quyết định mọi vấnmong đợi, người mua không thỏa mãn; đề của dịch vụ [2; tr.222-223]. Nếu P >nếu vận hành phù hợp mong đợi, người E: giá trị mà khách hàng nhận được từmua thỏa mãn; nếu vận hàng vượt quá dịch vụ cung cấp cao hơn mức giá trịmong đợi, người mua cảm thấy thích thú. mong đợi của khách hàng, chất lượngĐể đo lường sự hài lòng của khách hàng dịch vụ được đánh giá là tốt; nếu P = E:đối với sản phẩm/ dịch vụ, người ta dựa giá trị mà khách hàng nhận được từ thực tế dịch vụ cung cấp phù hợp với mức mong đợi của khách hàng, chất lượng * ThS, Trường Đại học Cần Thơ dịch vụ được đánh giá ở mức thỏa mãn;44Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Nguyễn Trọng Nhân_____________________________________________________________________________________________________________nếu P < E: giá trị mà khách hàng nhận tương lai và gia tăng hiệu quả sản xuấtđược từ thực tế dịch vụ cung cấp thấp [13, tr. 594].hơn mức mong đợi của khách hàng, chất Nhận thức tầm quan trọng của sựlượng dịch vụ bị coi là kém [5; tr.157]. hài lòng trong phát triển du lịch, nghiên Theo Chen và cộng sự [13; tr.593], cứu áp dụng mô hình lí thuyết sự kì vọngtừ những năm 60 của thế kỉ XX, nhiều - sự thể hiện để đánh giá mức độ hài lònghọc giả đã có những nghiên cứu hữu ích của du khách; phân tích các nhân tố ảnhvề sự hài lòng của du khách. Dựa vào hưởng đến sự hài lòng và đề xuất nhữngnhững nghiên cứu trước, Pizam và cộng giải pháp nhằm nâng cao sự hài lòng củasự (1978) đã tiên phong trong việc áp du khách đối với du lịch miệt vườn vùngdụng lí thuyết về sự hài lòng của khách đồng bằng sông Cửu Long.hàng để nghiên cứu trong du lịch. Pizam 2. Phương pháp nghiên cứu(1978) và Oliver (1980) cho rằng sự hài 2.1. Phương pháp tiếp cậnlòng của du khách là “kết quả của sự Mô hình nghiên cứu của đề tài dựatương tác giữa giá trị cảm nhận và mong ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: