Đánh giá mức độ lo lắng trước phẫu thuật của bệnh nhân điều trị nội trú tại Khoa Phẫu thuật Gan Mật Tụy, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 171.41 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày đánh giá mức độ lo lắng trước phẫu thuật của bệnh nhân điều trị nội trú tại Khoa Phẫu thuật Gan Mật Tụy - Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 từ tháng 7 năm 2023 đến tháng 9 năm 2023.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá mức độ lo lắng trước phẫu thuật của bệnh nhân điều trị nội trú tại Khoa Phẫu thuật Gan Mật Tụy, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108JOURNAL OF 108 - CLINICAL MEDICINE AND PHARMACY Vol.19 - No 1/2024 DOI: https://doi.org/10.52389/ydls.v19i1.2121Đánh giá mức độ lo lắng trước phẫu thuật của bệnhnhân điều trị nội trú tại Khoa Phẫu thuật Gan Mật Tụy,Bệnh viện Trung ương Quân đội 108Assessing preoperative anxiety of inpatients at the Department ofHepatobiliary Pancreatic Surgery, 108 Military Central HospitalDương Thị Duyên, Phan Duy Nguyên, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108Vũ Văn Quang, Lê Thị Thúy Hằng,Bùi Thị Thúy Hà, Nguyễn Việt Linh, Nguyễn Thị HiểnTóm tắt Mục tiêu: Đánh giá mức độ lo lắng trước phẫu thuật của bệnh nhân điều trị nội trú tại Khoa Phẫu thuật Gan Mật Tụy - Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 từ tháng 7 năm 2023 đến tháng 9 năm 2023. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu tiến cứu, mô tả, cắt ngang. Thu thập số liệu bằng phiếu điều tra sử dụng bộ câu hỏi BAI (Beck Anxiety Inventory). Kết quả: Tổng số 160 bệnh nhân được đưa vào nghiên cứu, tỷ lệ biểu hiện lo lắng trước phẫu thuật là 61,9%. Có mối liên quan chặt chẽ và có ý nghĩa thống kê (pTẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Tập 19 - Số 1/2024 DOI: https://doi.org/10.52389/ydls.v19i1.2121tiền phẫu thuật ở người nước ngoài là khoảng 60- Cỡ mẫu nghiên cứu:80% [5], [6]. Tính theo công thức ước lượng một tỷ lệ Lo lắng trước phẫu thuật có thể gây một số vấnđề nghiêm trọng liên quan đến gây mê và khả năngphục hồi sau mổ. Một số biểu hiện thường thấy củatình trạng lo lắng trước phẫu thuật như buồn nôn,nôn, nhịp tim nhanh và tăng huyết áp. Mức độ biểu n: Mẫu tối thiểu cần lấy.hiện lo lắng của mỗi bệnh nhân phụ thuộc vào nhiều Z: Trị số phân phối chuẩn, Z1-α/2 = 1,96.yếu tố như mức độ nhạy cảm của bệnh nhân, tuổi tác, α: Xác suất sai lầm loại 1, chọn α = 0,05.giới tính, tiền sử phẫu thuật trong quá khứ, trình độ p: Tỷ lệ bệnh nhân có triệu chứng lo lắng trướchọc vấn, loại phẫu thuật dự kiến thực hiện, tình trạng phẫu thuật trong nghiên cứu tiến hành trước đó.sức khỏe hiện tại và tình trạng kinh tế xã hội [7]. Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Hiếu và cộng sự (2018), tỷ lệ này là 44,55% (p = 0,4455) [2]. Lo lắng trước phẫu thuật là một vấn đề khó ε: Mức sai lệch tương đối giữa tham số mẫu vàkhăn trong chăm sóc điều dưỡng, chăm sóc bệnh tham số quần thể, chọn ε = 0,2.nhân. Bởi vậy, việc tìm hiểu tâm lý, các yếu tố nguy Thay vào công thức nghiên cứu được cỡ mẫu tốicơ, tư vấn cho người bệnh trước phẫu thuật là hết thiểu cần thiết cho nghiên cứu là n = 120. Trên thựcsức quan trọng, giúp người bệnh chuẩn bị chu đáo tế chúng tôi lấy được n = 160 người bệnh tham giavề thể chất và tinh thần cũng như các vấn đề liên nghiên cứu.quan đến cuộc phẫu thuật. Nhằm đánh giá mức độlo lắng của bệnh nhân một cách nhanh chóng, một 2.3. Phương pháp thu thập số liệusố bảng câu hỏi sử dụng để đo lường mức độ lo lắng Công cụ thu thập thông tin:của bệnh nhân đã được kiểm chứng. Thang đo đánh giá tình trạng lo lắng của bệnh Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng bộ nhân là bộ câu hỏi BAI (Beck Anxiety Inventory),câu hỏi BAI (Beck Anxiety Inventory), được phát triển được phát triển bởi Aaron T Beck và cộng sự (1990).bởi Aaron T Beck và cộng sự (1990) nhằm: Đánh giá BAI đánh giá mức độ lo lắng của bệnh nhân thôngmức độ lo lắng trước phẫu thuật của bệnh nhân điều qua việc người bệnh tự trả lời 21 câu hỏi được thiếttrị nội trú tại Khoa Phẫu thuật Gan Mật Tụy - Bệnh viện kế nhất quán, có độ tin cậy cao, mô tả các triệu chứng chủ quan và khách quan ở nhiều khía cạnhTrung ương Quân đội 108. khác nhau của người bệnh. Câu trả lời được được2. Đối tượng và phương pháp chia theo thang điểm đo từ 0 đến 3 biểu thị các mức độ biểu hiện của triệu chứng, trong đó: 0 = không 2.1. Đối tượng có, 1 = thỉnh thoảng xuất hiện, 2 = thường xuyên Người bệnh có đầy đủ các điều kiện sau đây: xuất hiện, 3 = luôn luôn. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá mức độ lo lắng trước phẫu thuật của bệnh nhân điều trị nội trú tại Khoa Phẫu thuật Gan Mật Tụy, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108JOURNAL OF 108 - CLINICAL MEDICINE AND PHARMACY Vol.19 - No 1/2024 DOI: https://doi.org/10.52389/ydls.v19i1.2121Đánh giá mức độ lo lắng trước phẫu thuật của bệnhnhân điều trị nội trú tại Khoa Phẫu thuật Gan Mật Tụy,Bệnh viện Trung ương Quân đội 108Assessing preoperative anxiety of inpatients at the Department ofHepatobiliary Pancreatic Surgery, 108 Military Central HospitalDương Thị Duyên, Phan Duy Nguyên, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108Vũ Văn Quang, Lê Thị Thúy Hằng,Bùi Thị Thúy Hà, Nguyễn Việt Linh, Nguyễn Thị HiểnTóm tắt Mục tiêu: Đánh giá mức độ lo lắng trước phẫu thuật của bệnh nhân điều trị nội trú tại Khoa Phẫu thuật Gan Mật Tụy - Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 từ tháng 7 năm 2023 đến tháng 9 năm 2023. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu tiến cứu, mô tả, cắt ngang. Thu thập số liệu bằng phiếu điều tra sử dụng bộ câu hỏi BAI (Beck Anxiety Inventory). Kết quả: Tổng số 160 bệnh nhân được đưa vào nghiên cứu, tỷ lệ biểu hiện lo lắng trước phẫu thuật là 61,9%. Có mối liên quan chặt chẽ và có ý nghĩa thống kê (pTẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Tập 19 - Số 1/2024 DOI: https://doi.org/10.52389/ydls.v19i1.2121tiền phẫu thuật ở người nước ngoài là khoảng 60- Cỡ mẫu nghiên cứu:80% [5], [6]. Tính theo công thức ước lượng một tỷ lệ Lo lắng trước phẫu thuật có thể gây một số vấnđề nghiêm trọng liên quan đến gây mê và khả năngphục hồi sau mổ. Một số biểu hiện thường thấy củatình trạng lo lắng trước phẫu thuật như buồn nôn,nôn, nhịp tim nhanh và tăng huyết áp. Mức độ biểu n: Mẫu tối thiểu cần lấy.hiện lo lắng của mỗi bệnh nhân phụ thuộc vào nhiều Z: Trị số phân phối chuẩn, Z1-α/2 = 1,96.yếu tố như mức độ nhạy cảm của bệnh nhân, tuổi tác, α: Xác suất sai lầm loại 1, chọn α = 0,05.giới tính, tiền sử phẫu thuật trong quá khứ, trình độ p: Tỷ lệ bệnh nhân có triệu chứng lo lắng trướchọc vấn, loại phẫu thuật dự kiến thực hiện, tình trạng phẫu thuật trong nghiên cứu tiến hành trước đó.sức khỏe hiện tại và tình trạng kinh tế xã hội [7]. Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Hiếu và cộng sự (2018), tỷ lệ này là 44,55% (p = 0,4455) [2]. Lo lắng trước phẫu thuật là một vấn đề khó ε: Mức sai lệch tương đối giữa tham số mẫu vàkhăn trong chăm sóc điều dưỡng, chăm sóc bệnh tham số quần thể, chọn ε = 0,2.nhân. Bởi vậy, việc tìm hiểu tâm lý, các yếu tố nguy Thay vào công thức nghiên cứu được cỡ mẫu tốicơ, tư vấn cho người bệnh trước phẫu thuật là hết thiểu cần thiết cho nghiên cứu là n = 120. Trên thựcsức quan trọng, giúp người bệnh chuẩn bị chu đáo tế chúng tôi lấy được n = 160 người bệnh tham giavề thể chất và tinh thần cũng như các vấn đề liên nghiên cứu.quan đến cuộc phẫu thuật. Nhằm đánh giá mức độlo lắng của bệnh nhân một cách nhanh chóng, một 2.3. Phương pháp thu thập số liệusố bảng câu hỏi sử dụng để đo lường mức độ lo lắng Công cụ thu thập thông tin:của bệnh nhân đã được kiểm chứng. Thang đo đánh giá tình trạng lo lắng của bệnh Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng bộ nhân là bộ câu hỏi BAI (Beck Anxiety Inventory),câu hỏi BAI (Beck Anxiety Inventory), được phát triển được phát triển bởi Aaron T Beck và cộng sự (1990).bởi Aaron T Beck và cộng sự (1990) nhằm: Đánh giá BAI đánh giá mức độ lo lắng của bệnh nhân thôngmức độ lo lắng trước phẫu thuật của bệnh nhân điều qua việc người bệnh tự trả lời 21 câu hỏi được thiếttrị nội trú tại Khoa Phẫu thuật Gan Mật Tụy - Bệnh viện kế nhất quán, có độ tin cậy cao, mô tả các triệu chứng chủ quan và khách quan ở nhiều khía cạnhTrung ương Quân đội 108. khác nhau của người bệnh. Câu trả lời được được2. Đối tượng và phương pháp chia theo thang điểm đo từ 0 đến 3 biểu thị các mức độ biểu hiện của triệu chứng, trong đó: 0 = không 2.1. Đối tượng có, 1 = thỉnh thoảng xuất hiện, 2 = thường xuyên Người bệnh có đầy đủ các điều kiện sau đây: xuất hiện, 3 = luôn luôn. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Y dược lâm sàng Bộ câu hỏi BAI Tăng huyết áp Giáo dục sức khỏeGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 314 0 0 -
5 trang 306 0 0
-
8 trang 260 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 252 0 0 -
9 trang 243 1 0
-
6 trang 238 0 0
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 237 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 223 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 221 0 0 -
13 trang 202 0 0
-
5 trang 201 0 0
-
8 trang 201 0 0
-
9 trang 196 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 196 0 0 -
12 trang 195 0 0
-
Báo cáo Hội chứng tim thận – mối liên hệ 2 chiều
34 trang 195 0 0 -
6 trang 188 0 0
-
6 trang 186 0 0
-
Thực trạng rối loạn giấc ngủ ở lái xe khách đường dài và tai nạn giao thông ở Việt Nam
7 trang 186 0 0 -
7 trang 182 0 0