Đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại nặng trong nước ngầm và tích lũy kim loại nặng trong tóc và móng tay của cư dân tại khu vực thu gom và tái chế chất thải điện tử
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.17 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài báo này, hàm lượng của 11 kim loại nặng gồm Cr, Mn, Fe, Co, Ni, Cu, Zn, As, Cd, Pb, Hg trong các mẫu nước ngầm, tóc và móng của những người dân sống gần các bãi thu gom, tái chế rác thải điện tử thuộc khu vực Như Quỳnh – Văn Lâm – Hưng Yên được phân tích bằng phương pháp ICP-MS, nhằm đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại nặng trong nước ngầm và tích lũy kim loại nặng trong tóc và móng tay của cư dân tại khu vực thu gom và tái chế chất thải điện tửTạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học - Tập 20, Số 1/2015ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG TRONG NƢỚC NGẦM VÀTÍCH LŨY KIM LOẠI NẶNG TRONG TÓC VÀ MÓNG TAY CỦA CƢ DÂNTẠI KHU VỰC THU GOM VÀ TÁI CHẾ CHẤT THẢI ĐIỆN TỬĐến tòa soạn 3 – 11 – 2014Tạ Thị Thảo, Nguyễn Mạnh Hà, Bùi Duy Cam, Đỗ Quang TrungKhoa Hoá học - Trường ĐHKHTN – ĐHQGHNSUMMARYASSESSMENT OF HEAVY METAL CONTAMINATION IN UNDERGROUNDWATER AND ACCUMULATION OF HEAVY METALS IN HAIR AND NAILOF HABITANTS FORM ELECTRIC WASTE TREATMENT PLACESHeavy metal contamination in underground water and accumulation of heavy metal inhair and nail of inhabitants from electronic rubbishes and plastic treatment placeswere used to recognize. In this report, 20underground water samples and 24 samplesincluding hair and nail of inhabitants from e-waste collecting and recycling places(Minh Khai commune, Nhu Quynh- Van Lam district, Hung Yen province wereanalyzed for total contents of Cr, Mn, Fe, Co, Ni, Cu, Zn, As, Cd, Pb, Hg using ICP-MSand CV-AAS. The serious pollution of Cd, Cr, Cu, Ni, Mn in underground watershedbeen depicted. The contents of these metals especially Cr and Cu were risen at thewells having a close distance from the e-waste collecting fields.The bio- accumulaiton of As, Zn,Cu, Cr, Co was appeared in hair and nail of habitantsand workers who live or directly participate in the ction of collecting and recycling ewaste.The neccessary polycies to control the polution of heavy metal in environment andbiota sholud be carried out soon.1. MỞ ĐẦUNhững năm gần đây, số lượng rác thảiđiện tử ở nước ta ngày càng tăng (mộtphần rác thải điện tử là các thiết bị điệntử trong nước đã quá lạc hậu còn lại làphần lớn rác thải điện tử được nhập vềtừ các nước phát triển) và thường đượcthu gom tập trung lại thành các làng111nghề tái chế như khu vực Như Quỳnh Hưng Yên, Triều Khúc – Hà Nội…. Tạicác khu vực này rác thải được tái chếmột cách rất thủ công, nước thải của quátrình tái chế không qua xử lý thải trựctiếp xuống mương nước, ao, hồ ở xungquanh khu vực gần nơi tái chế gây ônhiễm môi trường đất[1], nước mặt ởcác ao hồ[2], tích tụ vào các sinh vậtsống tại các ao, hồ trong khu vực táichế[3] và có nguy cơ gây ô nhiễm cả cáctầng nước ngầm. Tại các nơi tái chếngười dân sống và trực tiếp làm nghềthu gom va tái chế rác thải điện tử hàngngày tiếp xúc và sử dụng nước sinh hoạttrong khu vực có khả năng bị nhiễm độccấp tính các kim loại nặng. Sự tích tụkim loại trong cơ thể sống có thể biểuhiện qua tóc và móng[4]. Không như cáctế bào khác, tóc và móng là sản phẩmcuối cùng của sự chuyển hóa và giữ lạicác nguyên tố vào cấu trúc của mìnhtrong quá trình phát triển. Những proteindạng sợi đã trải qua quá trình xơ hóa nêncác nguyên tố do máu mang đến sẽ đượcgắn vào cấu trúc protein của tóc, móng.Vì vậy, nồng độ các nguyên tố trong tóc,móng luôn tương quan với nồng độ củacác nguyên tố có trong cơ thể.Trong bài báo này, hàm lượng của 11kim loại nặng gồm Cr, Mn, Fe, Co, Ni,Cu, Zn, As, Cd, Pb, Hg trong các mẫunước ngầm, tóc và móng của nhữngngười dân sống gần các bãi thu gom, táichế rác thải điện tử thuộc khu vực NhưQuỳnh – Văn Lâm – Hưng Yên đượcphân tích bằng phương pháp ICP-MS,nhằm đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại112nặng trong nước ngầm và cư dân trongkhu vực cũng như đưa ra được các bằngchứng xác thực giúp đẩy mạnh công tácy tế dự phòng cũng như phục vụ choviệc tuyên truyền, giáo dục để phòngtránh được các ảnh hưởng xấu của ônhiễm kim loại nặng từ nguồn rác thảiđiện tử.2. THỰC NGHIỆM2.1. Hóa chất và thiết bị và phươngpháp phân tích:- Các hóa chất được dùng thuộc loạisiêu tinh khiết (Merck) và nước cất 2lần, được loại sạch các ion khác bằngthiết bị Milli-Q- water. Dung dịch chuẩnHg(II) 1000 ppm (Merck) và dung dịchchuẩn đa nguyên tố (Merck) được dùngtrong ICP-MS. Dung dịch làm việc đượcpha loãng từ dung dịch chuẩn gốc bằngHNO3 0,14 M.- Hg được xác định theo phương phápCV-AAS sử dụng chất khử là SnCl2 vàAs được xác định bằng phương phápHG- AASvới chất khử là NaBH4đo trênmáy quang phổ hấp thụ nguyên tử AA6800 ghép nối hệ thống HVG-1, đèncatôt rỗng của thủy ngân, asen và cuvetthạch anh, hãng Shimadzu, Nhật Bản.- Tổng hàm lượng các kim loại khácđược xác định theo phương pháp ICPMS trên thiết bị của hãng Perkin- ElmerSciexELAN9000ICP-massspectrometer. Các thông số máy đo ICPMS được liệt kê ở bảng 1. Tỷ số khốilượng / điện tích (M/Z) của các nguyêntố phân tích là: Cr(52), Mn(55), Fe(57),Co(59), Ni(60), Cu(63), Zn(66),Cd(111), Pb(208).Bảng 1: Các thông số máy đo ICP- MS-Tốc độ dòng khí mang: 0,94 (lít/phút)-Tốc độ bơm sạch: 48 vòng/phút-Công suất RF: 1000 (W)-Thời gian bơm làm sạch: 120 giây-Thế của các lăng kính: 0,75 (V)- Áp suất chân không khi đo mẫu-Tốc độ bơm nhu động: 48 (vòng/phút)-Tốc độ bơm mẫu: 26 (vòng/phút)1,2 -1,3. 10-5 Torr-Thời gian bơm ổn định: 30 s-Lưu lượng khí tạo plasma:0,85 lít/phút-Nước làm mát: 2,4 lít/phút-Lưu lượng khí phụ trợ: 2lit/phút-Nhiệt độ nước làm mát: 200C- Giới hạn phát hiện của thiết bị-Thời gian đo cho 1 điểm: 0,1 giây+nhỏ nhất 0,1(ppt) với Cr và 182(ppt) với -Số lần đo lặp cho 1 điểm: 3 lầnFe2.2.Mẫu phân tích và xử lý mẫu phântíchKhu vực lấy mẫu nghiên cứu là khu thugom, tái chế rác thải điện, điện tử thuộcxã Minh Khai, thị trấn Như Quỳnh,huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên vàotháng 7 năm 2012.*Cách lấy mẫuMẫu nước ngầm: được thu thập từnhững hộ gia đình thuộc địa bàn xãMinh Khai, trong đó có những mẫu nướcđược lấy từ những gia đình có ngườitham gia cung cấp mẫu tóc và mẫu móngđể so sánh nông độ kim loại nặng trongnước ngầm so với nồng độ trong tóc vàmóng. Trước khi lấy mẫu, cần bơm quavòi một thể tích nước bằng 3 lần thể tíchống khoan trong một khoảng thời giannhất định. Công việc này nhằm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại nặng trong nước ngầm và tích lũy kim loại nặng trong tóc và móng tay của cư dân tại khu vực thu gom và tái chế chất thải điện tửTạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học - Tập 20, Số 1/2015ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG TRONG NƢỚC NGẦM VÀTÍCH LŨY KIM LOẠI NẶNG TRONG TÓC VÀ MÓNG TAY CỦA CƢ DÂNTẠI KHU VỰC THU GOM VÀ TÁI CHẾ CHẤT THẢI ĐIỆN TỬĐến tòa soạn 3 – 11 – 2014Tạ Thị Thảo, Nguyễn Mạnh Hà, Bùi Duy Cam, Đỗ Quang TrungKhoa Hoá học - Trường ĐHKHTN – ĐHQGHNSUMMARYASSESSMENT OF HEAVY METAL CONTAMINATION IN UNDERGROUNDWATER AND ACCUMULATION OF HEAVY METALS IN HAIR AND NAILOF HABITANTS FORM ELECTRIC WASTE TREATMENT PLACESHeavy metal contamination in underground water and accumulation of heavy metal inhair and nail of inhabitants from electronic rubbishes and plastic treatment placeswere used to recognize. In this report, 20underground water samples and 24 samplesincluding hair and nail of inhabitants from e-waste collecting and recycling places(Minh Khai commune, Nhu Quynh- Van Lam district, Hung Yen province wereanalyzed for total contents of Cr, Mn, Fe, Co, Ni, Cu, Zn, As, Cd, Pb, Hg using ICP-MSand CV-AAS. The serious pollution of Cd, Cr, Cu, Ni, Mn in underground watershedbeen depicted. The contents of these metals especially Cr and Cu were risen at thewells having a close distance from the e-waste collecting fields.The bio- accumulaiton of As, Zn,Cu, Cr, Co was appeared in hair and nail of habitantsand workers who live or directly participate in the ction of collecting and recycling ewaste.The neccessary polycies to control the polution of heavy metal in environment andbiota sholud be carried out soon.1. MỞ ĐẦUNhững năm gần đây, số lượng rác thảiđiện tử ở nước ta ngày càng tăng (mộtphần rác thải điện tử là các thiết bị điệntử trong nước đã quá lạc hậu còn lại làphần lớn rác thải điện tử được nhập vềtừ các nước phát triển) và thường đượcthu gom tập trung lại thành các làng111nghề tái chế như khu vực Như Quỳnh Hưng Yên, Triều Khúc – Hà Nội…. Tạicác khu vực này rác thải được tái chếmột cách rất thủ công, nước thải của quátrình tái chế không qua xử lý thải trựctiếp xuống mương nước, ao, hồ ở xungquanh khu vực gần nơi tái chế gây ônhiễm môi trường đất[1], nước mặt ởcác ao hồ[2], tích tụ vào các sinh vậtsống tại các ao, hồ trong khu vực táichế[3] và có nguy cơ gây ô nhiễm cả cáctầng nước ngầm. Tại các nơi tái chếngười dân sống và trực tiếp làm nghềthu gom va tái chế rác thải điện tử hàngngày tiếp xúc và sử dụng nước sinh hoạttrong khu vực có khả năng bị nhiễm độccấp tính các kim loại nặng. Sự tích tụkim loại trong cơ thể sống có thể biểuhiện qua tóc và móng[4]. Không như cáctế bào khác, tóc và móng là sản phẩmcuối cùng của sự chuyển hóa và giữ lạicác nguyên tố vào cấu trúc của mìnhtrong quá trình phát triển. Những proteindạng sợi đã trải qua quá trình xơ hóa nêncác nguyên tố do máu mang đến sẽ đượcgắn vào cấu trúc protein của tóc, móng.Vì vậy, nồng độ các nguyên tố trong tóc,móng luôn tương quan với nồng độ củacác nguyên tố có trong cơ thể.Trong bài báo này, hàm lượng của 11kim loại nặng gồm Cr, Mn, Fe, Co, Ni,Cu, Zn, As, Cd, Pb, Hg trong các mẫunước ngầm, tóc và móng của nhữngngười dân sống gần các bãi thu gom, táichế rác thải điện tử thuộc khu vực NhưQuỳnh – Văn Lâm – Hưng Yên đượcphân tích bằng phương pháp ICP-MS,nhằm đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại112nặng trong nước ngầm và cư dân trongkhu vực cũng như đưa ra được các bằngchứng xác thực giúp đẩy mạnh công tácy tế dự phòng cũng như phục vụ choviệc tuyên truyền, giáo dục để phòngtránh được các ảnh hưởng xấu của ônhiễm kim loại nặng từ nguồn rác thảiđiện tử.2. THỰC NGHIỆM2.1. Hóa chất và thiết bị và phươngpháp phân tích:- Các hóa chất được dùng thuộc loạisiêu tinh khiết (Merck) và nước cất 2lần, được loại sạch các ion khác bằngthiết bị Milli-Q- water. Dung dịch chuẩnHg(II) 1000 ppm (Merck) và dung dịchchuẩn đa nguyên tố (Merck) được dùngtrong ICP-MS. Dung dịch làm việc đượcpha loãng từ dung dịch chuẩn gốc bằngHNO3 0,14 M.- Hg được xác định theo phương phápCV-AAS sử dụng chất khử là SnCl2 vàAs được xác định bằng phương phápHG- AASvới chất khử là NaBH4đo trênmáy quang phổ hấp thụ nguyên tử AA6800 ghép nối hệ thống HVG-1, đèncatôt rỗng của thủy ngân, asen và cuvetthạch anh, hãng Shimadzu, Nhật Bản.- Tổng hàm lượng các kim loại khácđược xác định theo phương pháp ICPMS trên thiết bị của hãng Perkin- ElmerSciexELAN9000ICP-massspectrometer. Các thông số máy đo ICPMS được liệt kê ở bảng 1. Tỷ số khốilượng / điện tích (M/Z) của các nguyêntố phân tích là: Cr(52), Mn(55), Fe(57),Co(59), Ni(60), Cu(63), Zn(66),Cd(111), Pb(208).Bảng 1: Các thông số máy đo ICP- MS-Tốc độ dòng khí mang: 0,94 (lít/phút)-Tốc độ bơm sạch: 48 vòng/phút-Công suất RF: 1000 (W)-Thời gian bơm làm sạch: 120 giây-Thế của các lăng kính: 0,75 (V)- Áp suất chân không khi đo mẫu-Tốc độ bơm nhu động: 48 (vòng/phút)-Tốc độ bơm mẫu: 26 (vòng/phút)1,2 -1,3. 10-5 Torr-Thời gian bơm ổn định: 30 s-Lưu lượng khí tạo plasma:0,85 lít/phút-Nước làm mát: 2,4 lít/phút-Lưu lượng khí phụ trợ: 2lit/phút-Nhiệt độ nước làm mát: 200C- Giới hạn phát hiện của thiết bị-Thời gian đo cho 1 điểm: 0,1 giây+nhỏ nhất 0,1(ppt) với Cr và 182(ppt) với -Số lần đo lặp cho 1 điểm: 3 lầnFe2.2.Mẫu phân tích và xử lý mẫu phântíchKhu vực lấy mẫu nghiên cứu là khu thugom, tái chế rác thải điện, điện tử thuộcxã Minh Khai, thị trấn Như Quỳnh,huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên vàotháng 7 năm 2012.*Cách lấy mẫuMẫu nước ngầm: được thu thập từnhững hộ gia đình thuộc địa bàn xãMinh Khai, trong đó có những mẫu nướcđược lấy từ những gia đình có ngườitham gia cung cấp mẫu tóc và mẫu móngđể so sánh nông độ kim loại nặng trongnước ngầm so với nồng độ trong tóc vàmóng. Trước khi lấy mẫu, cần bơm quavòi một thể tích nước bằng 3 lần thể tíchống khoan trong một khoảng thời giannhất định. Công việc này nhằm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí phân tích Mức độ ô nhiễm kim loại nặng Kim loại nặng trong nước ngầm Tích lũy kim loại nặng Thu gom và tái chế chất thải điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 101 0 0
-
9 trang 26 0 0
-
8 trang 24 0 0
-
Chế tạo vật liệu hấp phụ oxit từ tính nano Fe3O4 phân tán trên bã chè
7 trang 24 0 0 -
Chế tạo than hoạt tính từ bã chè và ứng dụng để hấp phụ thuốc diệt cỏ bentazon trong môi trường nước
7 trang 22 0 0 -
Nghiên cứu tổng hợp oxit nano ZnAl2O4 bằng phương pháp đốt cháy gel
6 trang 18 0 0 -
Thành phần hóa học của lá cây mít
9 trang 18 0 0 -
6 trang 17 0 0
-
7 trang 17 0 0
-
10 trang 16 0 0