Danh mục

Đánh giá mức độ tổn thương do tác động của biến đổi khí hậu trong nuôi trồng thủy sản tại Việt Nam

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.46 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nuôi trồng thủy sản đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế và đảm bảo an ninh lương thực tại Việt Nam, nhưng cũng là lĩnh vực bị ảnh hưởng và dễ bị tổn thương do tác động của biến đổi khí hậu BĐKH. Bài viết này trình bày kết quả đánh giá mức độ tổn thương của lĩnh vực nuôi trồng thủy sản do tác động của BĐKH tại 698 huyện trên cả nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá mức độ tổn thương do tác động của biến đổi khí hậu trong nuôi trồng thủy sản tại Việt Nam ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN THƢƠNG DO TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẠI VIỆT NAM Cao Lệ Quyên và Đỗ Hồng Vân Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sảnTÓM TẮT Nuôi trồng thủy sản ng vai tr quan trọng trong phát tri n kinh tế và ảm ảo an ninh lương thực tại Việt Nam, nhưng c ng là lĩnh vực ị ảnh hưởng và ễ ị t n thương o tác ộng của iến i khí hậu BĐKH Thông qua áp ụng cách tiếp cận ánh giá t n thương ựa trên hệ thống chỉ số, ài viết này trình ày kết quả ánh giá mức ộ t n thương của lĩnh vực nuôi trồng thủy sản o tác ộng của BĐKH tại 698 huyện trên cả nư c Kết quả tính toán cho thấy, lĩnh vực nuôi trồng thủy sản n i chung và nuôi cá, tôm n i riêng ở hầu hết các huyện ều c mức ộ t n thương trung ình và cao, o tác ộng của BĐKH, trong , c 8 huyện c mức ộ t n thương cao, v i chỉ số t n thương trung ình VI là ,6-0,8 chiếm trên 4% t ng số các huyện Đồng ằng sông Cửu Long là vùng c chỉ số t n thương cao nhất, ặc iệt là tỉnh Cà Mau, v i 8 9 huyện c chỉ số t n thương trên mức ,6 th o thang i m - , chiếm trên 88,9% t ng số huyện của tỉnh nàyTừ khóa: Biến đổi khí hậu, mức độ tổn thương, nuôi trồng thủy sản, t c động.1. ĐẶT VẤN ĐỀSự ph t triển và tăng trưởng của lĩnh vực nuôi trồng thủy sản tại Việt Nam trong những thập kỷqua đ đóng góp đ ng kể vào đảm ảo an ninh lương thực, tạo thu nhập, đa dạng hóa sinh kế vàgiảm nghèo tại c c cộng đồng nông thôn. Tổng sản (Tổng cục Thủy sản, 2019). Theo Tổng cụcThống kê (2016), lượng nuôi trồng thủy sản luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng sản lượng thủysản hàng năm. Năm 2019, sản lượng nuôi trồng đạt 4,38 triệu tấn, chiếm khoảng 53,7% tổng sảnlượng của ngành thủy sản. Trong cùng năm này, ước tính có khoảng 2,4 triệu hộ gia đình thamgia vào c c hoạt động nuôi trồng thủy sản trên toàn quốc.Tuy nhiên, iến đổi khí hậu (BĐKH) đ và đang cản trở sự ph t triển ền vững của nuôi trồngthủy sản tại Việt Nam. Những iểu hiện của BĐKH và có liên quan đến BĐKH, như thay đổi vềnhiệt độ, lượng mưa, độ mặn, độ axit và dòng chảy, kết hợp với c c sự kiện thời tiết khắc nghiệt,như o, hạn h n và lũ lụt, đ gây ra thiệt hại đ ng kể cho c c hệ thống nuôi trồng thủy sản vàsinh kế liên quan. C c nghiên cứu cũng cho thấy, nuôi trồng thủy sản cũng là một trong nhữnglĩnh vực dễ ị tổn thương do t c động của BĐKH (Allison et al., 2009; VIFEP, 2012). Tuy nhiênhiện nay, c c nghiên cứu đ nh gi tổn thương tại Việt Nam trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sảnv n còn chưa đầy đủ và mới chỉ được thực hiện ở quy mô cấp tỉnh, hoặc cấp vùng, như nghiêncứu của Nguyễn Xuân Trịnh và Trần Văn Tam (2015) cho khu vực Đồng ằng sông Cửu Long(ĐBSCL), hoặc kết quả nghiên cứu sơ ộ và chưa được cập nhật theo c c kịch ản BĐKH mới,như nghiên cứu của Kam et al. (2015).Bởi vậy, nghiên cứu này đ p dụng c ch tiếp cận đ nh gi tổn thương của Ủy an Liên chínhphủ về BĐKH (IPCC, 2007) và kế thừa c c dữ liệu và phương ph p nghiên cứu trước đây, đồngthời cập nhật c c iến số, chỉ số, dữ liệu theo chuỗi thời gian và x c định trọng số phù hợp chotừng thành phần dễ ị tổn thương, để tính to n, x c định mức độ tổn thương kh c nhau của lĩnhvực nuôi trồng thủy sản ở cấp huyện trên phạm vi toàn quốc. Phạm vi đ nh gi tổn thương đượctập trung vào cấp độ lĩnh vực nuôi trồng thủy sản nói chung và hai đối tượng nuôi thủy sản chủ Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 213lực là tôm và c nói riêng. Đồng thời, kết quả tính to n tổn thương cũng được thể hiện trên hệthống ản đồ, làm cơ sở so s nh mức độ tổn thương giữa c c địa điểm và x c định c c khu vựcưu tiên thực hiện c c giải ph p thích ứng với BĐKH trong thời gian tới.2. MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U2.1. Mục tiêu+ Tính to n được mức độ tổn thương do t c động của BĐKH đến lĩnh vực nuôi trồng thủy sảnvà hai đối tượng nuôi chủ lực là c và tôm trên phạm vi toàn quốc.+ Thể hiện được c c mức độ tổn thương trong nuôi trồng thủy sản của c c huyện trên hệ thống ản đồ.2.2. Phương pháp nghiên cứuNghiên cứu đ thu thập dữ liệu khí hậu, kinh tế-x hội và nuôi trồng thủy sản, trong đó ao gồm3 chỉ số phơi nhiễm, 9 chỉ số nhạy cảm và 3 chỉ số thích ứng, để tính to n mức độ dễ ị tổnthương của lĩnh vực nuôi trồng thủy sản và 2 đối tượng thủy sản chủ lực (tôm và c ) dưới t cđộng của BĐKH theo c c phương ph p như sau:2.2.1. Xác định các yếu tố quyết định đến chỉ số dễ bị tổn thươngTheo kh i niệm và c ch tiếp cận của IPCC (2007), tính dễ ị tổn thương (vulnerability) đối vớiBĐKH được mô tả ởi a yếu tố: phơi nhiễm (exposure) đối với c c mối nguy liên quan đến khíhậu, độ nhạy cảm (sensitivity) và khả năng thích ứng của nó (adaptive capacity) và c c yếu tốnày có thể được thể hiện ở dạng c c chỉ số về tổn thương (vulnerability index) theo hàm số nhưsau: V = f (E, S, AC).Kế thừa kh i niệm trên của IPCC (2007) và c c chỉ số được đề cập trong Kam et al. (2015),Allison et al. (2009), Handisyde et al. (2014), Cao Lệ Quyên (2014) và Nguyễn Xuân Trịnh vàTrần Văn Tam (2015), nghiên cứu này đ x c định được 3 chỉ số phơi nhiễm, 9 chỉ số nhạy cảmvà 3 chỉ số thích ứng, để tính to n mức độ dễ ị tổn thương của lĩnh vực nuôi trồng thủy sản và 2đối tượng thủy sản chủ lực (tôm và c ), dưới t c động của BĐKH ở cấp độ huyện trên toàn quốcnhư sau:+ Nhóm chỉ số phơi nhiễm, ao gồm c c chỉ số về o (tần suất và cường độ o có gây ảnhhưởng đến nuôi trồng thủy sản hàng năm) (Nguyễn Xuân Trịnh và Trần Văn Tam, 2015), chỉ sốvề số ngày nắng nóng cao hơn 35oC/năm có gây ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và ph t triển củac c đối tượng nuôi (Cao Lệ Quyên, 2014) và chỉ số về hạn h n (Lê Sâm và Nguyễn Đình Vương,2008).+ Nhóm chỉ số nhạy cảm, gồm có: diện tích nuôi trồng thủy sản, số hộ nuôi trồng thủy sản, tổngmức tiêu thụ thủy sản/th ng, diện tích và sản lượng nuôi trồng thủy sản ị thi ...

Tài liệu được xem nhiều: