Đánh giá mức độ tổn thương sinh kế của cộng đồng ven biển do biến đổi khí hậu: Nghiên cứu trường hợp ở tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.13 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này đánh giá và so sánh tính tổn thương sinh kế do biến đổi khí hậu của 5 xã ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế, bao gồm: Vinh Hiền và Lộc Bình huyện Phú Lộc, Phú Hải và Phú An huyện Phú Vang và Hương Phong huyện Hương Trà Chỉ số tổn thương sinh kế bao gồm hai cách tiếp cận (mô hình): LVI tổng hợp và LVI-IPCC.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá mức độ tổn thương sinh kế của cộng đồng ven biển do biến đổi khí hậu: Nghiên cứu trường hợp ở tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt NamĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN THƢƠNG SINH KẾ CỦA CỘNG ĐỒNG VEN BIỂN DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU: NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ, VIỆT NAM Lê Thị Tịnh Chi và Trần Anh Tuấn Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học, Đại học HuếTÓM TẮT Thừa Thiên Huế ược ánh giá là một trong các tỉnh v n i n ễ ị t n thương nhất ối v i iến i khí hậu ở miền Trung Việt Nam Bằng việc iều chỉnh và áp ụng ộ chỉ số t n thương sinh kế, ược Hahn t al 9 phát tri n, ài viết này ánh giá và so sánh tính t n thương sinh kế o iến i khí hậu của 5 xã v n i n tỉnh Thừa Thiên Huế, ao gồm: Vinh Hiền và Lộc Bình huyện Phú Lộc , Phú Hải và Phú An huyện Phú Vang và Hương Phong huyện Hương Trà Chỉ số t n thương sinh kế ao gồm hai cách tiếp cận (mô hình): LVI t ng hợp và LVI-IPCC Số liệu ùng tính toán ược tham khảo từ ự án “Dữ liệu kinh tế-xã hội Thái Lan – Việt Nam” Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, khi áp ụng mô hình LVI t ng hợp, xã Vinh Hiền c mức ộ t n thương cao nhất trong 5 xã nghiên cứu, v i giá trị LVI là ,4 Tuy nhiên, khi áp ụng LVI-IPCC, Hương Phong là xã ễ ị t n thương nhất, v i giá trị LVI-IPCC là - , 6 Đối v i các yếu tố chính, Lộc Bình là xã c mức t n thương cao nhất về ặc i m hộ , , chiến lược sinh kế ,475 , mạng lư i xã hội ,8 7 và nguồn nư c sử ụng , Trong khi , xã Vinh Hiền ễ ị t n thương nhất về yếu tố sức khỏ ,5 , thiên tai và iến i khí hậu , 9 Phú Hải c mức t n thương l n nhất ối v i an ninh lương thực ,667Từ khóa: Biến đổi khí hậu, cộng đồng ven iển, chỉ số tổn thương sinh kế (LVI), tính tổnthương.1. ĐẶT VẤN ĐỀViệt Nam là một trong những quốc gia trên thế giới phải g nh chịu c c t c động tiêu cực nhất từ iến đổi khí hậu, đặc iệt là vùng ven iển. Cũng như những vùng iển kh c trên thế giới, ngaycả khi không phải đối mặt với iến đổi khí hậu, vùng ven iển Việt Nam đ phải đối mặt vớinhiều p lực liên quan đến sự ph t triển kinh tế-x hội và những th ch thức về quản lý ền vữngvùng ven iển. Trước t c động của iến đổi khí hậu, vùng ven iển đang chịu p lực ngày càngtăng của sự gia tăng mực nước iển, ngập lụt, nhiễm mặn và xói mòn ờ iển (Phan Văn Tân vàNgô Đức Thành, 2013; IPCC, 2014). Biến đổi khí hậu có thể d n đến sự di chuyển của một phầnlớn dân số ven iển, những người có thể cần phải t i định cư để đối phó với tình trạng nước iểndâng (Leal Filho, 2018). Hầu hết c c cộng đồng sống trong và xung quanh c c khu vực ven iểncó nguồn thu nhập chính từ tài nguyên ven iển, chẳng hạn như nông nghiệp, nuôi trồng và đ nh ắt hải sản. Do đó, chính những hoạt động sinh kế này khiến cộng đồng ven iển trở nên dễ ịtổn thương nhất với thiên tai và c c t c động của iến đổi khí hậu (Füssel and Klein, 2006; TrầnÁnh Hằng và Hà Văn Hành, 2014).Đ nh gi tính dễ ị tổn thương đối với iến đổi khí hậu là một thành phần quan trọng trong nỗlực x c định mức độ rủi ro khí hậu và cung cấp thông tin nền tảng, để xây dựng c c chính s chvà khuôn khổ, nhằm đối phó với c c rủi ro và hiểm họa liên quan đến iến đổi khí hậu (Downinget al., 2005; Füssel and Klein, 2006).178 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vữngNăm 2009, Hahn, Riederer và Foster đ đề xuất phương ph p đ nh gi chỉ số tổn thương sinh kế(LVI) để đo lường mức độ dễ ị tổn thương trong sinh kế, tích hợp sự “hứng chịu” với khí hậuvà c c thực hành thích ứng hộ gia đình trong điều kiện iến đổi khí hậu (Hahn et al., 2009). LVIcủa Hahn và cộng sự được xây dựng dựa trên sự kết hợp ởi phương ph p tiếp cận sinh kế ềnvững và nhiều c ch tiếp cận kh c trước đó. LVI sử dụng nhiều chỉ o, được xây dựng từ dữ liệucấp hộ gia đình, để đ nh gi mức độ nhạy cảm và khả năng thích ứng của hộ gia đình đối vớithiên tai và c c yếu tố dễ ị tổn thương, như nước, sức khỏe, lương thực… (Hahn et al., 2009).Theo Hahn et al. (2009), có 2 c ch tiếp cận (mô hình) đối với LVI: thứ nhất, LVI được tiếp cậnnhư là một chỉ số tổng thể, ao gồm ảy yếu tố chính (LVI tổng hợp): đặc điểm hộ, chiến lượcsinh kế, mạng lưới x hội, sức khỏe, lương thực, nguồn nước, c c tai iến tự nhiên và iến đổikhí hậu. Mỗi yếu tố chính này ao gồm c c yếu tố phụ (chỉ o). Trong khi đó, mô hình LVI-IPCC tập hợp 7 yếu tố chính này vào trong 3 t c nhân “đóng góp” theo định nghĩa về khả năng ị tổn thương của Ủy an Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu (IPCC) đối với khả năng tổnthương là sự “hứng chịu” (exposure), sự nhạy cảm/tính dễ ị tổn thương (sensitivity) và khả năngthích ứng (adaptive capacity).LVI sử dụng c ch tiếp cận cân ằng trọng lượng trung ình (Sullivan, 2002), trong đó, các thànhphần phụ góp phần như nhau đối với chỉ số tổng thể, ngay cả khi c c yếu tố chính, ao gồm sốlượng yếu tố phụ, kh c nhau. Việc p dụng LVI có thể giúp tr nh hạn chế sử dụng dữ liệu thứcấp và giảm ớt sự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá mức độ tổn thương sinh kế của cộng đồng ven biển do biến đổi khí hậu: Nghiên cứu trường hợp ở tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt NamĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN THƢƠNG SINH KẾ CỦA CỘNG ĐỒNG VEN BIỂN DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU: NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ, VIỆT NAM Lê Thị Tịnh Chi và Trần Anh Tuấn Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học, Đại học HuếTÓM TẮT Thừa Thiên Huế ược ánh giá là một trong các tỉnh v n i n ễ ị t n thương nhất ối v i iến i khí hậu ở miền Trung Việt Nam Bằng việc iều chỉnh và áp ụng ộ chỉ số t n thương sinh kế, ược Hahn t al 9 phát tri n, ài viết này ánh giá và so sánh tính t n thương sinh kế o iến i khí hậu của 5 xã v n i n tỉnh Thừa Thiên Huế, ao gồm: Vinh Hiền và Lộc Bình huyện Phú Lộc , Phú Hải và Phú An huyện Phú Vang và Hương Phong huyện Hương Trà Chỉ số t n thương sinh kế ao gồm hai cách tiếp cận (mô hình): LVI t ng hợp và LVI-IPCC Số liệu ùng tính toán ược tham khảo từ ự án “Dữ liệu kinh tế-xã hội Thái Lan – Việt Nam” Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, khi áp ụng mô hình LVI t ng hợp, xã Vinh Hiền c mức ộ t n thương cao nhất trong 5 xã nghiên cứu, v i giá trị LVI là ,4 Tuy nhiên, khi áp ụng LVI-IPCC, Hương Phong là xã ễ ị t n thương nhất, v i giá trị LVI-IPCC là - , 6 Đối v i các yếu tố chính, Lộc Bình là xã c mức t n thương cao nhất về ặc i m hộ , , chiến lược sinh kế ,475 , mạng lư i xã hội ,8 7 và nguồn nư c sử ụng , Trong khi , xã Vinh Hiền ễ ị t n thương nhất về yếu tố sức khỏ ,5 , thiên tai và iến i khí hậu , 9 Phú Hải c mức t n thương l n nhất ối v i an ninh lương thực ,667Từ khóa: Biến đổi khí hậu, cộng đồng ven iển, chỉ số tổn thương sinh kế (LVI), tính tổnthương.1. ĐẶT VẤN ĐỀViệt Nam là một trong những quốc gia trên thế giới phải g nh chịu c c t c động tiêu cực nhất từ iến đổi khí hậu, đặc iệt là vùng ven iển. Cũng như những vùng iển kh c trên thế giới, ngaycả khi không phải đối mặt với iến đổi khí hậu, vùng ven iển Việt Nam đ phải đối mặt vớinhiều p lực liên quan đến sự ph t triển kinh tế-x hội và những th ch thức về quản lý ền vữngvùng ven iển. Trước t c động của iến đổi khí hậu, vùng ven iển đang chịu p lực ngày càngtăng của sự gia tăng mực nước iển, ngập lụt, nhiễm mặn và xói mòn ờ iển (Phan Văn Tân vàNgô Đức Thành, 2013; IPCC, 2014). Biến đổi khí hậu có thể d n đến sự di chuyển của một phầnlớn dân số ven iển, những người có thể cần phải t i định cư để đối phó với tình trạng nước iểndâng (Leal Filho, 2018). Hầu hết c c cộng đồng sống trong và xung quanh c c khu vực ven iểncó nguồn thu nhập chính từ tài nguyên ven iển, chẳng hạn như nông nghiệp, nuôi trồng và đ nh ắt hải sản. Do đó, chính những hoạt động sinh kế này khiến cộng đồng ven iển trở nên dễ ịtổn thương nhất với thiên tai và c c t c động của iến đổi khí hậu (Füssel and Klein, 2006; TrầnÁnh Hằng và Hà Văn Hành, 2014).Đ nh gi tính dễ ị tổn thương đối với iến đổi khí hậu là một thành phần quan trọng trong nỗlực x c định mức độ rủi ro khí hậu và cung cấp thông tin nền tảng, để xây dựng c c chính s chvà khuôn khổ, nhằm đối phó với c c rủi ro và hiểm họa liên quan đến iến đổi khí hậu (Downinget al., 2005; Füssel and Klein, 2006).178 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vữngNăm 2009, Hahn, Riederer và Foster đ đề xuất phương ph p đ nh gi chỉ số tổn thương sinh kế(LVI) để đo lường mức độ dễ ị tổn thương trong sinh kế, tích hợp sự “hứng chịu” với khí hậuvà c c thực hành thích ứng hộ gia đình trong điều kiện iến đổi khí hậu (Hahn et al., 2009). LVIcủa Hahn và cộng sự được xây dựng dựa trên sự kết hợp ởi phương ph p tiếp cận sinh kế ềnvững và nhiều c ch tiếp cận kh c trước đó. LVI sử dụng nhiều chỉ o, được xây dựng từ dữ liệucấp hộ gia đình, để đ nh gi mức độ nhạy cảm và khả năng thích ứng của hộ gia đình đối vớithiên tai và c c yếu tố dễ ị tổn thương, như nước, sức khỏe, lương thực… (Hahn et al., 2009).Theo Hahn et al. (2009), có 2 c ch tiếp cận (mô hình) đối với LVI: thứ nhất, LVI được tiếp cậnnhư là một chỉ số tổng thể, ao gồm ảy yếu tố chính (LVI tổng hợp): đặc điểm hộ, chiến lượcsinh kế, mạng lưới x hội, sức khỏe, lương thực, nguồn nước, c c tai iến tự nhiên và iến đổikhí hậu. Mỗi yếu tố chính này ao gồm c c yếu tố phụ (chỉ o). Trong khi đó, mô hình LVI-IPCC tập hợp 7 yếu tố chính này vào trong 3 t c nhân “đóng góp” theo định nghĩa về khả năng ị tổn thương của Ủy an Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu (IPCC) đối với khả năng tổnthương là sự “hứng chịu” (exposure), sự nhạy cảm/tính dễ ị tổn thương (sensitivity) và khả năngthích ứng (adaptive capacity).LVI sử dụng c ch tiếp cận cân ằng trọng lượng trung ình (Sullivan, 2002), trong đó, các thànhphần phụ góp phần như nhau đối với chỉ số tổng thể, ngay cả khi c c yếu tố chính, ao gồm sốlượng yếu tố phụ, kh c nhau. Việc p dụng LVI có thể giúp tr nh hạn chế sử dụng dữ liệu thứcấp và giảm ớt sự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biến đổi khí hậu Cộng đồng ven biển Chỉ số tổn thương sinh kế Quản lý môi trường Chiến lược sinh kếGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
30 trang 243 0 0
-
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 210 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 193 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 183 0 0 -
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 180 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 180 0 0 -
161 trang 180 0 0
-
Tiểu luận Quản lý môi trường: Công trình kiến trúc xanh
45 trang 170 0 0