Đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 403.87 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này tập trung vào đánh giá năng lực cạnh tranh của các DNNVV Thanh Hóa dựa vào các tiêu chí: Vốn, lao động, khả năng tiếp cận vốn, năng lực về hoạt động kinh doanh, từ đó đưa ra một số đề xuất nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp trong khối này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 18. 2014 ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA Nguyễn Đức Việt1, Nguyễn Thị Thanh Xuân2, Lê Thị Lan3 TÓM TẮT Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) Thanh Hóa chiếm tỷ lệ khoảng 95% trong tổng số các doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn tỉnh. Các doanh nghiệp này càng ngày càng khẳng định vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của địa phương cũng như góp phần không nhỏ trong việc tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập và an sinh xã hội. Tuy nhiên, những doanh nghiệp này có quy mô vốn và lao động nhỏ, thường là các doanh nghiệp khởi sự thuộc khu vực kinh tế tư nhân. Vì vậy năng lực cạnh tranh của khối doanh nghiệp này còn nhiều hạn chế. Bài viết này tập trung vào đánh giá năng lực cạnh tranh của các DNNVV Thanh Hóa dựa vào các tiêu chí: vốn, lao động, khả năng tiếp cận vốn, năng lực về hoạt động kinh doanh, từ đó đưa ra một số đề xuất nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp trong khối này. Từ khóa: Doanh nghiệp nhỏ và vừa 1. MỞ ĐẦU Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) Thanh Hóa chiếm tỷ lệ khoảng 95% trong tổng số các doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn tỉnh. Các doanh nghiệp này càng ngày càng khẳng định vị trí quan trọng trong chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng cũng nhƣ góp phần không nhỏ trong việc tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập và an sinh xã hội. Tuy nhiên, những doanh nghiệp này có quy mô vốn và lao động nhỏ, thƣờng là các doanh nghiệp khởi sự thuộc khu vực kinh tế tƣ nhân. Vì vậy năng lực cạnh tranh của khối doanh nghiệp này còn nhiều hạn chế. Bài viết này tập trung vào đánh giá năng lực cạnh tranh của các DNNVV Thanh Hóa, từ đó đƣa ra một số đề xuất nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp trong khối này. 2. NỘI DUNG 2. 1. Giới thiệu về doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa * Về số lượng: Theo kết quả báo cáo của Sở Kế hoạch & Đầu tƣ tỉnh Thanh Hóa, tính đến 31/12/2012 toàn tỉnh có khoảng 6.050 DNNVV đang hoạt động (chiếm 95% doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn); 1.059 hợp tác xã và 521 mô hình kinh tế trang trại. 1 TS. Giảng viên khoa KTQTKD, trường Đại học Hồng Đức 2 ,3 ThS. Giảng viên khoa KTQTKD, trường Đại học Hồng Đức 129 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 18. 2014 7000 5932 6050 5714 5601 6000 4471 4559 5000 4048 4132 4000 2009 3000 2010 2000 1000 69 70 78 78 15 18 35 40 2011 0 2012 1. Doanh 2. Doanh 3. DN có vốn Tổng số DN nghiệp Nhà nghiệp ngoài đầu tƣ nƣớc nƣớc Nhà nƣớc ngoài Hình 1. Số lƣợng các DNNVV trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa tính đến 31/12/2012 Trong các loại hình DNNVV thì số lƣợng doanh nghiệp nhà nƣớc gần nhƣ không tăng lên. Riêng năm 2011 tăng lên 8 doanh nghiệp là do sự chia tách của các doanh nghiệp nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh. Số lƣợng doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài tăng nhƣng chậm và với số lƣợng khá khiêm tốn. Chủ yếu các DNNVV Thanh Hóa là các doanh nghiệp ngoài nhà nƣớc (chiếm gần 98%). * Về cơ cấu ngành nghề của DNNVV Các DNNVV trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa tham gia hoạt động vào nhiều lĩnh vực kinh doanh các ngành nghề khác nhau, đa dạng và phong phú. Các ngành nghề kinh doanh chủ yếu là: nông, lâm nghiệp; thủy sản; công nghiệp chế biến; xây dựng; thƣơng mại; xây dựng; vận tải; dịch vụ ăn uống, nhà hàng, khách sạn; thông tin liên lạc; văn hóa, y tế, giáo dục;... Trong đó các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại chiếm tỷ trọng lớn nhất. Đây là lĩnh vực yêu cầu số vốn lƣu động tƣơng đối lớn, tốc độ luân chuyển vốn nhanh nên các DN dễ bị rơi vào tình trạng thiếu hụt vốn lƣu động, gây cản trở cho hoạt động kinh doanh. Vì vậy các DN rất cần nguồn vốn tài trợ từ bên ngoài để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh đƣợc diễn ra một cách thƣờng xuyên, liên tục. Dịch vụ ăn Các ngành Công nghiệp uống, nhà khác, 1% chế biến, 15% hàng, khách sạn, 8% Xây dựng, vận Thương tải, 21% mại, 51% (Nguồn: Cục thuế Thanh Hóa) Hình 2. Cơ cấu ngành nghề các DNNVV Thanh Hóa năm 2012 130 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 18. 2014 * Tình hình sản xuất kinh doanh Nhìn chung, tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong năm 2012 gặp nhiều khó khăn, nhất là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, sản xuất vật liệu xây dựng, kinh doanh bất động sản, chế biến, chế tạo và thƣơng mại. Tuy nhiên, bằng nhiều giải pháp tháo gỡ các khó khăn của các cấp, các ngành, tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đã dần đƣợc cải thiện trong những tháng cuối năm. Năm 2012, tổng doanh thu của các doanh nghiệp đạt 60.000 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 18. 2014 ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA Nguyễn Đức Việt1, Nguyễn Thị Thanh Xuân2, Lê Thị Lan3 TÓM TẮT Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) Thanh Hóa chiếm tỷ lệ khoảng 95% trong tổng số các doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn tỉnh. Các doanh nghiệp này càng ngày càng khẳng định vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của địa phương cũng như góp phần không nhỏ trong việc tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập và an sinh xã hội. Tuy nhiên, những doanh nghiệp này có quy mô vốn và lao động nhỏ, thường là các doanh nghiệp khởi sự thuộc khu vực kinh tế tư nhân. Vì vậy năng lực cạnh tranh của khối doanh nghiệp này còn nhiều hạn chế. Bài viết này tập trung vào đánh giá năng lực cạnh tranh của các DNNVV Thanh Hóa dựa vào các tiêu chí: vốn, lao động, khả năng tiếp cận vốn, năng lực về hoạt động kinh doanh, từ đó đưa ra một số đề xuất nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp trong khối này. Từ khóa: Doanh nghiệp nhỏ và vừa 1. MỞ ĐẦU Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) Thanh Hóa chiếm tỷ lệ khoảng 95% trong tổng số các doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn tỉnh. Các doanh nghiệp này càng ngày càng khẳng định vị trí quan trọng trong chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng cũng nhƣ góp phần không nhỏ trong việc tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập và an sinh xã hội. Tuy nhiên, những doanh nghiệp này có quy mô vốn và lao động nhỏ, thƣờng là các doanh nghiệp khởi sự thuộc khu vực kinh tế tƣ nhân. Vì vậy năng lực cạnh tranh của khối doanh nghiệp này còn nhiều hạn chế. Bài viết này tập trung vào đánh giá năng lực cạnh tranh của các DNNVV Thanh Hóa, từ đó đƣa ra một số đề xuất nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp trong khối này. 2. NỘI DUNG 2. 1. Giới thiệu về doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa * Về số lượng: Theo kết quả báo cáo của Sở Kế hoạch & Đầu tƣ tỉnh Thanh Hóa, tính đến 31/12/2012 toàn tỉnh có khoảng 6.050 DNNVV đang hoạt động (chiếm 95% doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn); 1.059 hợp tác xã và 521 mô hình kinh tế trang trại. 1 TS. Giảng viên khoa KTQTKD, trường Đại học Hồng Đức 2 ,3 ThS. Giảng viên khoa KTQTKD, trường Đại học Hồng Đức 129 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 18. 2014 7000 5932 6050 5714 5601 6000 4471 4559 5000 4048 4132 4000 2009 3000 2010 2000 1000 69 70 78 78 15 18 35 40 2011 0 2012 1. Doanh 2. Doanh 3. DN có vốn Tổng số DN nghiệp Nhà nghiệp ngoài đầu tƣ nƣớc nƣớc Nhà nƣớc ngoài Hình 1. Số lƣợng các DNNVV trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa tính đến 31/12/2012 Trong các loại hình DNNVV thì số lƣợng doanh nghiệp nhà nƣớc gần nhƣ không tăng lên. Riêng năm 2011 tăng lên 8 doanh nghiệp là do sự chia tách của các doanh nghiệp nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh. Số lƣợng doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài tăng nhƣng chậm và với số lƣợng khá khiêm tốn. Chủ yếu các DNNVV Thanh Hóa là các doanh nghiệp ngoài nhà nƣớc (chiếm gần 98%). * Về cơ cấu ngành nghề của DNNVV Các DNNVV trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa tham gia hoạt động vào nhiều lĩnh vực kinh doanh các ngành nghề khác nhau, đa dạng và phong phú. Các ngành nghề kinh doanh chủ yếu là: nông, lâm nghiệp; thủy sản; công nghiệp chế biến; xây dựng; thƣơng mại; xây dựng; vận tải; dịch vụ ăn uống, nhà hàng, khách sạn; thông tin liên lạc; văn hóa, y tế, giáo dục;... Trong đó các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại chiếm tỷ trọng lớn nhất. Đây là lĩnh vực yêu cầu số vốn lƣu động tƣơng đối lớn, tốc độ luân chuyển vốn nhanh nên các DN dễ bị rơi vào tình trạng thiếu hụt vốn lƣu động, gây cản trở cho hoạt động kinh doanh. Vì vậy các DN rất cần nguồn vốn tài trợ từ bên ngoài để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh đƣợc diễn ra một cách thƣờng xuyên, liên tục. Dịch vụ ăn Các ngành Công nghiệp uống, nhà khác, 1% chế biến, 15% hàng, khách sạn, 8% Xây dựng, vận Thương tải, 21% mại, 51% (Nguồn: Cục thuế Thanh Hóa) Hình 2. Cơ cấu ngành nghề các DNNVV Thanh Hóa năm 2012 130 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 18. 2014 * Tình hình sản xuất kinh doanh Nhìn chung, tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong năm 2012 gặp nhiều khó khăn, nhất là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, sản xuất vật liệu xây dựng, kinh doanh bất động sản, chế biến, chế tạo và thƣơng mại. Tuy nhiên, bằng nhiều giải pháp tháo gỡ các khó khăn của các cấp, các ngành, tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đã dần đƣợc cải thiện trong những tháng cuối năm. Năm 2012, tổng doanh thu của các doanh nghiệp đạt 60.000 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Doanh nghiệp nhỏ và vừa Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Năng lực về hoạt động kinh doanh Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Khả năng tiếp cận vốn Năng lực về hoạt động kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
12 trang 288 0 0
-
11 trang 204 1 0
-
Tác động của quy định bảo vệ người tiêu dùng tài chính đến tài chính toàn diện
12 trang 132 0 0 -
11 trang 120 0 0
-
15 trang 119 4 0
-
15 trang 118 0 0
-
Bài giảng Khởi sự kinh doanh: Phần 1 - ĐH Phạm Văn Đồng
36 trang 106 0 0 -
12 trang 78 1 0
-
11 trang 76 0 0
-
110 trang 61 1 0