Danh mục

Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.01 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở phân tích mối quan hệ của hoạt động giải quyết vấn đề với quá trình dạy học, thành phần, cấu trúc của năng lực giải quyết vấn đề, các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh, bài viết trình bày cách đánh giá năng lực giải quyết vấn đề dựa vào hai căn cứ: Quá trình giải quyết vấn đề và sản phẩm hoàn thành của học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinhJOURNAL OF SCIENCE OF HNUEEducational Sci., 2016, Vol. 61, No. 6B, pp. 43-50This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1075.2016-0099ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINHNhữ Thị Việt HoaKhoa Sư phạm Kĩ thuật, Trường Đại học Sư phạm Hà NộiTóm tắt. Trên cơ sở phân tích: mối quan hệ của hoạt động giải quyết vấn đề với quá trìnhdạy học; thành phần, cấu trúc của năng lực giải quyết vấn đề; các yếu tố ảnh hưởng đếnviệc phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh, bài viết trình bày cách đánh giánăng lực giải quyết vấn đề dựa vào hai căn cứ: quá trình giải quyết vấn đề và sản phẩmhoàn thành của học sinh.Từ khóa: Đánh giá, năng lực giải quyết vấn đề, đánh giá năng lực giải quyết vấn đề.1.Mở đầuXuất phát từ nhu cầu phát triển nguồn nhân lực trong thời đại mới, ngành giáo dục đã tậptrung nghiên cứu, đào tạo thế hệ tương lai có đầy đủ kiến thức, kĩ năng, năng lực, phẩm chất cầnthiết. Ở Việt Nam, có rất nhiều công trình nghiên cứu về năng lực như: năng lực thực hiện của cáctác giả Vũ Xuân Hùng, Trịnh Xuân Thu, Nguyễn Thanh Hà; năng lực tự học của các tác giả PhạmĐình Khương, Nguyễn Kim Thành; năng lực trí tuệ của các tác giả Lê Quý Trịnh, Đỗ Văn Cường;năng lực kĩ thuật của tác giả Ngô Văn Hoan [1-5, 9, 12, 13]...Qua tìm hiểu những nghiên cứu về năng lực giải quyết vấn đề của các tác giả Cao Thị Thặng,Nguyễn Cương, Trần Thị Thu Huệ, Phan Khắc Nghệ, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Văn Lộc, NgôThị Hải Yến, Phan Anh Tài, tác giả đưa ra những kết luận sau [6–8, 10-12,14, 15]:1. Dạy học giải quyết vấn đề là một biện pháp góp phần phát triển năng lực giải quyết vấnđề cho người học thông qua quá trình dạy học.2. Dựa trên những hướng tiếp cận khác nhau các tác giả đã đưa ra những quan điểm khácnhau về năng lực giải quyết vấn đề.3. Các hướng nghiên cứu đều chỉ ra được sự cần thiết phát triển năng lực giải quyết vấn đềcho học sinh phổ thông. Tùy thuộc vào đặc điểm của từng môn học mà các tác giả đưa ra nhữngbiểu hiện và phương pháp phát triển năng lực giải quyết vấn đề khác nhau. Các phương pháp pháttriển năng lực giải quyết vấn đề chủ yếu tập trung vào sử dụng phương pháp dạy học tích cực, thiếtkế hoạt động dạy học dựa vào nội dung môn học đã có. Chưa có tác giả nào phân tích chi tiết cácthành tố của năng lực giải quyết vấn đề; phân tích sự phụ thuộc, mối liên hệ của năng lực giải quyếtvấn đề với quá trình dạy học; các yếu tố khách quan, chủ quan ảnh hưởng đến phát triển năng lựcgiải quyết vấn đề của học sinh.4. Nghiên cứu về đánh giá năng lực giải quyết vấn đề chưa phong phú: chỉ dừng lại ở đánhgiá dựa vào xây dựng tiêu chí, thang đo đánh giá bốn thành tố của năng lực giải quyết vấn đề trongdạy học toán học lớp 11.Ngày nhận bài: 15/4/2016. Ngày nhận đăng: 10/8/2016.Liên hệ: Nhữ Thị Việt Hoa, e-mail: nhuhoa@hnue.edu.vn43Nhữ Thị Việt HoaMuốn phát triển năng lực giải quyết vấn đề bằng bất cứ phương pháp/biện pháp nào giáoviên cũng cần biết đánh giá chính xác, cụ thể năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trước và saukhi sử dụng phương pháp/biện pháp tác động nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho họcsinh. Vì vậy, đánh giá năng lực giải quyết vấn đề có vai trò quan trọng không chỉ trong quá trìnhgiải quyết vấn đề mà còn trong quá trình phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh.2.2.1.Nội dung nghiên cứuKhái quát về năng lực giải quyết vấn đềTác giả cho rằng: năng lực giải quyết vấn đề là khả năng thực hiện hoạt động giải quyết mộtvấn đề thành công, hiệu quả, tối ưu. Năng lực giải quyết vấn đề được hình thành thông qua quátrình dạy học, quá trình tự học và tự trải nghiệm của người học trong cuộc sống.Hình 1. Mối quan hệ giữa năng lực giải quyết vấn đề với quá trình dạy họcXét trong lĩnh vực dạy học, năng lực giải quyết vấn đề của học sinh được hình thành, pháttriển, rèn luyện thông qua quá trình dạy học. Chính vì vậy, nó chịu tác động của các thành tố trongquá trình dạy học (gồm: mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, kiểm tra đánh giá). Chủthể, đối tượng thực hiện quá trình dạy học là giáo viên và học sinh nên mối quan hệ giữa năng lựcgiải quyết vấn đề với các thành tố của quá trình dạy học được thể hiện ở hình 1 cụ thể là:- Năng lực giải quyết vấn đề của học sinh được thể hiện qua quá trình học sinh tiến hànhgiải quyết vấn đề, qua sản phẩm đạt được sau hoạt động giải quyết vấn đề (hoạt động kiểm tra đánhgiá kết quả giải quyết vấn đề);- Hoạt động giải quyết vấn đề gồm có ba công việc chính:+ Công việc xây dựng vấn đề, tổ chức hoạt động giải quyết vấn đề của giáo viên.+ Công việc giải quyết vấn đề của học sinh (tạm thời chưa xét tới sự hướng dẫn nhiều hay ítcủa giáo viên; tham gia của các học sinh khác để tạo thành nhóm).44Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinhHình 2. Yếu tố ảnh hưởng đến năng lực giải quyết vấn đề của học sinhHình 3. Thành phần, cấu trúc của năng lực giải quyết vấn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: