Danh mục

Đánh giá năng suất sinh sản của heo nái qua bổ sung cỏ cà ri (Trigonella Foenum Graecum L.) vào khẩu phần ăn

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 599.22 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu được thực hiện tại trại Heo Dũng Nhung thuộc xã Định Môn, huyện Thới Lai, thành phố Cần Thơ nhằm đánh giá năng suất sinh sản ở heo nái qua bổ sung cỏ cà ri (Trigonella Foenum-Graecum L.) vào khẩu phần ăn. Tổng số heo nái trong nghiên cứu là 30 con của trại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá năng suất sinh sản của heo nái qua bổ sung cỏ cà ri (Trigonella Foenum Graecum L.) vào khẩu phần ănTập 18  Số 5-2024, Tạp chí Khoa học Tây Nguyên ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA HEO NÁI QUA BỔ SUNG CỎ CÀ RI (Trigonella Foenum-Graecum L.) VÀO KHẨU PHẦN ĂN Phan Nhân1, Nguyễn Thị Mỹ Phương1 Ngày nhận bài: 31/07 /2024; Ngày phản biện thông qua: 15/10/2024; Ngày duyệt đăng: 16/10/2024 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện tại trại Heo Dũng Nhung thuộc xã Định Môn, huyện Thới Lai, thành phốCần Thơ nhằm đánh giá năng suất sinh sản ở heo nái qua bổ sung cỏ cà ri (Trigonella Foenum-GraecumL.) vào khẩu phần ăn. Tổng số heo nái trong nghiên cứu là 30 con của trại. Mỗi heo nái từ lúc mang thaiđến nuôi heo con cai sữa (28 ngày tuổi) được bổ sung 0,2% cỏ cà ri vào chế độ ăn cơ bản mỗi ngày. Kếtquả cho thấy heo nái mang thai ở nghiên cứu trung bình là 114 ngày. Sau khi cai sữa heo con, heo náilên giống lại lúc 7,4 ngày và phối giống lúc 8,7 ngày với tỉ lệ đậu thai là 93,3%. Tỉ lệ heo lên giống lạisau khi cai sữa heo con cao nhất từ 7-14 ngày là 66,7%, từ 0-7 ngày 26,7% và trên 14 ngày là 6,6%. Sốheo con được sinh ra trên ổ là 11,8 con, khối lượng heo sơ sinh toàn ổ là 15,3 kg, khối lượng bình quânheo sơ sinh đạt 1,4 kg/con. Số heo con 21 ngày tuổi là 10,1 con/ổ với tỉ lệ sống là 91,8 %. Khối lượngheo 21 ngày tuổi đạt 61,3 kg/ổ. Số heo 28 ngày tuổi trong nghiên cứu này là 9,7 con/ổ với tỉ lệ sống là87,7 %. Khối lượng toàn ổ heo con cai sữa là 73,4 kg/ổ. Từ khóa: heo nái, năng suất sinh sản, cỏ cà ri.1. MỞ ĐẦU Việc bổ sung cỏ cà ri vào khẩu phần ăn hàng Trong ngành chăn nuôi hiện đại, việc tìm kiếm ngày của heo nái có thể là một giải pháp hiệu quả.các giải pháp để cải thiện chất lượng và hiệu quả Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng cỏ cà ri không chỉsản xuất luôn là một ưu tiên hàng đầu. Một trong giúp cải thiện chất lượng dinh dưỡng mà còn cảinhững giải pháp tiềm năng hiện nay là sử dụng các thiện hiệu suất lợn nái và heo con, giảm số lượngloại thảo dược tự nhiên nhằm bổ sung dinh dưỡng E. coli trong phân và giảm thiểu phát thải khívà cải thiện sức khỏe vật nuôi. Trigonella foenum- phân, tăng cường sức khỏe và năng suất tổng thểgraecum L., hay còn gọi là cỏ cà ri, là một loại (Hossain và cs., 2015). Hơn nữa, ở nghiên cứuthảo dược đã được sử dụng rộng rãi trong ẩm thực của tác giả Begum và cs., 2016 cho rằng bổ sungvà y học (Ouzir và cs., 2016). Cỏ cà ri chứa nhiều chiết xuất hạt cỏ cà ri (FSE) có thể tăng đáng kểdưỡng chất quan trọng như phytochemicals, amino mức tăng trung bình hàng ngày (ADG) và hiệu quảacids, minerals, steroidal saponins, alkaloids, and tăng trưởng ở lợn cai sữa, với kết quả tối ưu đượccarbohydrates (Syed và cs., 2020). Cỏ cà ri còn quan sát thấy ở mức 0,2% FSE. Do đó, việc ápđược biết đến với nhiều tác dụng tích cực như tăng dụng cỏ cà ri trong chăn nuôi heo nái tại ĐBSCLcường hệ miễn dịch, cải thiện tiêu hóa, và hỗ trợ có thể góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế và bềnsinh sản (Muhammad và cs., 2024). Ngoài ra, hạt vững cho người chăn nuôi, đáp ứng nhu cầu ngàycỏ cà ri có đặc tính kháng khuẩn, tiết nhiều sữa và càng cao về sản phẩm thịt heo chất lượng. Để đạtkích thích hệ tiêu hóa (Srinivasan, 2006). được kết quả như vậy, nghiên cứu bổ sung cỏ cà ri Trong bối cảnh ngành chăn nuôi heo là một vào khẩu phần ăn của heo nái mang thai được thựcthành phần quan trọng của các mô hình sản xuất hiện nhằm bước đầu kiểm tra lợi ích mà cỏ cà rinông nghiệp ở Việt Nam nói chung cũng như mang lại.Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói riêng, Mục tiêu của bài viết này là bước đầu đánh giángành nuôi heo đã quá phổ biến ở các hộ gia đình, bổ sung cỏ cà ri vào khẩu phần ăn của heo nái đểđặc biệt là ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long, việc kiểm tra về năng suất sinh sản; trên cơ sở đó đềnâng cao chất lượng sinh sản của heo nái là một xuất các giải pháp và những công trình nghiên cứuvấn đề cấp thiết. Khu vực này không chỉ là một khác làm cơ sở để hiểu rõ hơn về công dụng cỏ càtrong những trung tâm chăn nuôi lớn của Việt Nam ri mang lại cho heo nái mang thai nhằm tăng năngmà còn đối mặt với nhiều thách thức về dịch bệnh, suất sinh sản và sức khỏe cho heo con sơ sinh đếnđiều kiện môi trường và nhu cầu dinh dưỡng. Tình cai sữa.trạng suy dinh dưỡng và khả năng sinh sản kém ở 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNheo nái có thể dẫn đến giảm hiệu quả sản xuất, ảnh CỨUhưởng tiêu cực đến thu nhập của người chăn nuôi. 2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu1 Khoa Sinh học Ứng Dụng, Trường Đại học Tây Đô;Tác giả liên hệ: Phan Nhân; ĐT: 0944411125; Email: pnhan@tdu.edu.vn. 37Tập 18  Số 5-2024, Tạp chí Khoa học Tây Nguyên Nghiên cứu này được thực hiện tại trại chăn con được sinh ra còn sống tính đến 24 giờ sau khinuôi Dũng Nhung. Địa chỉ: Xã Định Môn, Huyện sinh.Thới Lai, Thành Phố Cần Thơ. Thời gian từ tháng + Khối lượng toàn ổ heo sơ sinh (kg): là tổng11 năm 2023 đến tháng 5 năm 2024. khối lượng toàn ổ heo con sơ sinh được cân ngay2.2. Đối tượng nghiên cứu sau khi đẻ ra và chưa cho bú lần đầu. Nghiên cứu thực hiện trên 30 heo nái mang + Khối lượng bình quân (kg/con): khối lượngthai, giống heo nái lai hai hoặc ba máu (Yorkshire bình quân heo sơ sinh còn sống tính đến 24 giờvà Landrace), lứa đẻ từ 2-5, mỗi heo nái được đánh sau khi sinh.số tai riêng. Heo nái được nuôi riêng trong từng 2.5.3. Heo con 21 ngày:chuồng cá thể. Được phối bởi tinh của 3 heo Duroc + Số heo con sống đến 21 ngày (con): tổng sốđực thuần nuôi tại trại. ...

Tài liệu được xem nhiều: