![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đánh giá nguy cơ bị tổn thương do sóng thần cho khu vực đô thị thành phố Nha Trang
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 510.45 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này trình bày một nghiên cứu mới thuộc hướng thứ ba theo cách phân loại trên đây. Mục đích chính của nghiên cứu này là xây dựng một phương pháp luận đánh giá nguy cơ bị tổn thương do sóng thần gây ra cho một khu vực đô thị nằm trên dải ven biển của Việt Nam. Phương pháp luận được áp dụng thử nghiệm cho thành phố Nha Trang. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá nguy cơ bị tổn thương do sóng thần cho khu vực đô thị thành phố Nha Trang 33(1), 1-9 T¹p chÝ c¸c khoa häc vÒ tr¸i ®Êt 3-2011 ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ BỊ TỔN THƯƠNG DO SÓNG THẦN CHO KHU VỰC ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ NHA TRANG NGUYỄN HỒNG PHƯƠNG1, PHẠM THẾ TRUYỀN1, ADRIEN MOIRET2 E-mail: phuong.dongdat@gmail.com 1 Viện Vật lý Địa cầu, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 2 Université Paris Est - Marne la vallée - Institut Francilien des Sciences Appliquées (IFSA) Ngày nhận bài: 06-9-2010 1. Mở đầu học của Nguyễn Đình Xuyên và cộng sự (2007), Trần Thị Mỹ Thành và cộng sự (2009), Nguyễn Ở Việt Nam, mặc dù công trình nghiên cứu Hồng Phương và cộng sự (2009) và Bùi Công Quế đầu tiên về sóng thần đã được công bố từ năm và cộng sự (2010) [4-6, 8]. Nhóm thứ hai là các 1995, hướng nghiên cứu sóng thần vẫn không được công trình nghiên cứu mô phỏng sự lan truyền của phát triển mạnh do tính thời sự của vấn đề tại thời sóng thần từ các vùng nguồn đến các vùng bờ biển điểm đó chưa cao [7]. Sau thảm họa động đất - và hải đảo của Việt Nam. Tiêu biểu nhất cho các sóng thần Ấn Độ Dương ngày 26 tháng 12 năm nghiên cứu thuộc loại này là đề tài nghiên cứu của 2004, cùng với sự đổi mới căn bản về nhận thức Vũ Thanh Ca và cộng sự (2008). Nghiên cứu này của cộng đồng và nhiều quốc gia trong khu vực về sử dụng các nghiên cứu của nhóm thứ nhất, cụ thể sức mạnh hủy diệt của loại hình thiên tai này, việc là các tham số nguy hiểm địa chấn của các vùng nghiên cứu sóng thần ở Việt Nam mới có được sự nguồn trên khu vực Biển Đông và lân cận để mô chuyển mình mạnh mẽ. Trong thời gian này, đã có phỏng các kịch bản sóng thần trên Biển Đông. Kết rất nhiều đề tài nghiên cứu được triển khai thực quả của nghiên cứu này là một cơ sở dữ liệu chứa hiện với sự tham gia của đông đảo các chuyên gia 25 kịch bản sóng thần tính sẵn và tập bản đồ cảnh và các nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực liên báo nguy cơ sóng thần cho các vùng ven biển và quan. Nội dung và số lượng của các công trình hải đảo của Việt Nam [1]. nghiên cứu sóng thần ở Việt Nam cho đến thời Cần nhận xét rằng các nghiên cứu thuộc hai điểm này là khá đa dạng và có thể phân thành ba nhóm nêu trên mới chỉ đề cập tới việc đánh giá độ nhóm chính. Nhóm thứ nhất là các công trình nguy hiểm sóng thần, tức là chỉ ra những khu vực nghiên cứu đánh giá độ nguy hiểm sóng thần cho các vùng bờ biển và hải đảo Việt Nam trên cơ sở có khả năng bị sóng thần tấn công với xác suất cao phân tích các đặc trưng về tính địa chấn và kiến tạo nhất trên toàn dải ven biển và hải đảo của Việt - địa động lực khu vực Đông Nam Á đóng vai trò Nam. Trong khi đó, một nội dung khác, không kém quyết định trong cơ chế hình thành và phát sinh phần quan trọng vẫn còn chưa được đề cập đến một sóng thần trên khu vực Biển Đông Việt Nam. Kết cách đầy đủ trong các nghiên cứu về sóng thần ở quả tiêu biểu nhất của các công trình nghiên cứu Việt nam cho đến nay. Đó là việc dự báo mức độ thuộc nhóm này là các bản đồ chỉ rõ vị trí và ranh thiệt hại mà sóng thần có thể gây ra cho cộng đồng giới các vùng nguồn phát sinh động đất có khả tại các khu vực đô thị hay các khu vực trọng điểm thuộc dải ven biển và hải đảo của Việt Nam. Các Formatted: Font: 11 pt năng gây ra sóng thần ảnh hưởng trực tiếp tới các vùng bờ biển và hải đảo của Việt Nam và mức độ nghiên cứu theo hướng này có thể đưa vào nhóm Formatted: Position: Horizontal: nguy hiểm cực đại mà các trận sóng thần này có thứ ba: nhóm các nghiên cứu đánh giá rủi ro do Inside, Relative to: Margin thể gây ra. Đó là các công trình nghiên cứu khoa sóng thần. Formatted: Indent: First line: 0.63 cm 1 Bài viết này trình bày một nghiên cứu mới đối tượng trực tiếp của sóng thần như con người, thuộc hướng thứ ba theo cách phân loại trên đây. nhà cửa và các hệ thống giao thông, thông tin liên Mục đích chính của nghiên cứu này là xây dựng lạc, hay gián tiếp như những tổn thất về kinh tế hay một phương pháp luận đánh giá nguy cơ bị tổn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá nguy cơ bị tổn thương do sóng thần cho khu vực đô thị thành phố Nha Trang 33(1), 1-9 T¹p chÝ c¸c khoa häc vÒ tr¸i ®Êt 3-2011 ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ BỊ TỔN THƯƠNG DO SÓNG THẦN CHO KHU VỰC ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ NHA TRANG NGUYỄN HỒNG PHƯƠNG1, PHẠM THẾ TRUYỀN1, ADRIEN MOIRET2 E-mail: phuong.dongdat@gmail.com 1 Viện Vật lý Địa cầu, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 2 Université Paris Est - Marne la vallée - Institut Francilien des Sciences Appliquées (IFSA) Ngày nhận bài: 06-9-2010 1. Mở đầu học của Nguyễn Đình Xuyên và cộng sự (2007), Trần Thị Mỹ Thành và cộng sự (2009), Nguyễn Ở Việt Nam, mặc dù công trình nghiên cứu Hồng Phương và cộng sự (2009) và Bùi Công Quế đầu tiên về sóng thần đã được công bố từ năm và cộng sự (2010) [4-6, 8]. Nhóm thứ hai là các 1995, hướng nghiên cứu sóng thần vẫn không được công trình nghiên cứu mô phỏng sự lan truyền của phát triển mạnh do tính thời sự của vấn đề tại thời sóng thần từ các vùng nguồn đến các vùng bờ biển điểm đó chưa cao [7]. Sau thảm họa động đất - và hải đảo của Việt Nam. Tiêu biểu nhất cho các sóng thần Ấn Độ Dương ngày 26 tháng 12 năm nghiên cứu thuộc loại này là đề tài nghiên cứu của 2004, cùng với sự đổi mới căn bản về nhận thức Vũ Thanh Ca và cộng sự (2008). Nghiên cứu này của cộng đồng và nhiều quốc gia trong khu vực về sử dụng các nghiên cứu của nhóm thứ nhất, cụ thể sức mạnh hủy diệt của loại hình thiên tai này, việc là các tham số nguy hiểm địa chấn của các vùng nghiên cứu sóng thần ở Việt Nam mới có được sự nguồn trên khu vực Biển Đông và lân cận để mô chuyển mình mạnh mẽ. Trong thời gian này, đã có phỏng các kịch bản sóng thần trên Biển Đông. Kết rất nhiều đề tài nghiên cứu được triển khai thực quả của nghiên cứu này là một cơ sở dữ liệu chứa hiện với sự tham gia của đông đảo các chuyên gia 25 kịch bản sóng thần tính sẵn và tập bản đồ cảnh và các nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực liên báo nguy cơ sóng thần cho các vùng ven biển và quan. Nội dung và số lượng của các công trình hải đảo của Việt Nam [1]. nghiên cứu sóng thần ở Việt Nam cho đến thời Cần nhận xét rằng các nghiên cứu thuộc hai điểm này là khá đa dạng và có thể phân thành ba nhóm nêu trên mới chỉ đề cập tới việc đánh giá độ nhóm chính. Nhóm thứ nhất là các công trình nguy hiểm sóng thần, tức là chỉ ra những khu vực nghiên cứu đánh giá độ nguy hiểm sóng thần cho các vùng bờ biển và hải đảo Việt Nam trên cơ sở có khả năng bị sóng thần tấn công với xác suất cao phân tích các đặc trưng về tính địa chấn và kiến tạo nhất trên toàn dải ven biển và hải đảo của Việt - địa động lực khu vực Đông Nam Á đóng vai trò Nam. Trong khi đó, một nội dung khác, không kém quyết định trong cơ chế hình thành và phát sinh phần quan trọng vẫn còn chưa được đề cập đến một sóng thần trên khu vực Biển Đông Việt Nam. Kết cách đầy đủ trong các nghiên cứu về sóng thần ở quả tiêu biểu nhất của các công trình nghiên cứu Việt nam cho đến nay. Đó là việc dự báo mức độ thuộc nhóm này là các bản đồ chỉ rõ vị trí và ranh thiệt hại mà sóng thần có thể gây ra cho cộng đồng giới các vùng nguồn phát sinh động đất có khả tại các khu vực đô thị hay các khu vực trọng điểm thuộc dải ven biển và hải đảo của Việt Nam. Các Formatted: Font: 11 pt năng gây ra sóng thần ảnh hưởng trực tiếp tới các vùng bờ biển và hải đảo của Việt Nam và mức độ nghiên cứu theo hướng này có thể đưa vào nhóm Formatted: Position: Horizontal: nguy hiểm cực đại mà các trận sóng thần này có thứ ba: nhóm các nghiên cứu đánh giá rủi ro do Inside, Relative to: Margin thể gây ra. Đó là các công trình nghiên cứu khoa sóng thần. Formatted: Indent: First line: 0.63 cm 1 Bài viết này trình bày một nghiên cứu mới đối tượng trực tiếp của sóng thần như con người, thuộc hướng thứ ba theo cách phân loại trên đây. nhà cửa và các hệ thống giao thông, thông tin liên Mục đích chính của nghiên cứu này là xây dựng lạc, hay gián tiếp như những tổn thất về kinh tế hay một phương pháp luận đánh giá nguy cơ bị tổn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học về trái đất Khu vực đô thị thành phố Nha Trang Tổn thương do sóng Thảm họa động đất Hiện tượng sóng thần Kịch bản sóng thầnTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Địa chất đại cương - TS. Nguyễn Văn Canh
162 trang 20 0 0 -
Một số đặc điểm trong cứu chữa vận chuyển người bị thương trong thảm họa
15 trang 14 0 0 -
Ảnh hưởng của mưa đầu mùa tới độ dày quang học sol khí tại Bạc Liêu
8 trang 13 0 0 -
7 trang 12 0 0
-
Tương quan xói lở - bồi tụ một số khu vực lòng sông Tiền, sông Hậu
8 trang 11 0 0 -
Những kết quả mới trong nghiên cứu động đất và sóng thần ở Việt Nam
3 trang 10 0 0 -
Hạt vật liệu chế tạo từ bùn đỏ bauxit Bảo Lộc và định hướng ứng dụng trong xử lý ô nhiễm nước thải
7 trang 10 0 0 -
Dị thường và biến thiên theo mùa của dòng điện xích đạo
8 trang 7 0 0 -
15 trang 7 0 0