Một số kết quả nghiên cứu mới về đặc điểm phân bố và thành phần vật chất của quặng hóa trong khu vực mỏ chì - kẽm Na Sơn
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 802.73 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết trình bày thành phần vật chất của quặng hóa, cần phải thu thập các mẫu sao cho đại diện nhất ở các vị trí khác nhau ngoài thực địa, đồng thời tiến hành phân tích nhiều loại mẫu bằng nhiều phương pháp khác nhau để có bộ kết quả tốt nhất. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số kết quả nghiên cứu mới về đặc điểm phân bố và thành phần vật chất của quặng hóa trong khu vực mỏ chì - kẽm Na Sơn33(1), 63-77 Tạp chí CÁC KHOA HỌC VỀ TRÁI ĐẤT 3-2011 MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MỚI VỀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ THÀNH PHẦN VẬT CHẤT CỦA QUẶNG HÓA TRONG KHU VỰC MỎ CHÌ - KẼM NA SƠN BÙI ẤN NIÊN, TRẦN TRỌNG HÒA, TRẦN TUẤN ANH, PHẠM THỊ DUNG, PHẠM NGỌC CẨN, TRẦN VĂN HIẾU, TRẦN QUỐC HÙNG, NGÔ THỊ PHƯỢNG E-mail: nienba54@yahoo.com.vn Viện Địa chất - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam Ngày nhận bài: 01-9-20101. Mở đầu giúp cho việc dự đoán quy mô, triển vọng và giá trị kinh tế của mỏ quặng. Đây là một trong những Vùng mỏ Na Sơn từ lâu đã được nhiều nhà địa nhiệm vụ hết sức quan trọng đồng thời đó cũngchất quan tâm nghiên cứu và đều có những nhận chính là nội dung của bài báo mà tập thể tác giả sẽđịnh chung về triển vọng công nghiệp của quặng trình bày dưới đây.chì-kẽm phân bố ở khu vực này. Tuy nhiên, nhữngyếu tố quan trọng như: đặc điểm địa chất khống 2. Khái quát về đặc điểm địa chất - thạch họcchế quặng, mối quan hệ giữa quặng hóa với các khu vực mỏ Na Sơnthành tạo vây quanh, đặc điểm hình thái cấu kiến Mỏ chì-kẽm Na Sơn nằm trong địa phận xãtrúc và thành phần vật chất quặng hóa (thành phần Tòng Bá, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang, cách thịkhoáng vật, thành phần hóa học, hành vi địa hóa xã Hà Giang khoảng 13km về phía Đông Bắc, vớicủa các nguyên tố)… làm cơ sở cho việc luận giải tọa độ trung tâm: 22º5520,4 vỹ độ bắc;nguồn gốc và cơ chế thành tạo của mỏ quặng chưa 105º0447,7 kinh độ đông.được làm sáng tỏ. Về phương diện địa chất, khu vực Na Sơn - Từ trước đến nay, các mỏ chì-kẽm ở Việt Nam Tòng Bá là bộ phận nhỏ trong đới nâng sông Lô [2,nói chung và ở mỏ Na Sơn nói riêng chỉ mới tập 13, 14], hoặc trong phạm vi của đới cấu trúc Khaotrung khai thác chế biến hai loại quặng kẽm Lộc [11, 15]. Địa bàn nghiên cứu nằm ở phần(sphalerit) và chì (galenit) là chủ yếu, các nguyên trung tâm nếp lõm Tòng Bá, do ảnh hưởng củatố quý hiếm đi kèm như Cd, In, Ag, Cu, Sb, Mo, hoạt động kiến tạo đất đá ở đây bị đẩy trồi lên, tạoTR… có ý nghĩa làm tăng giá trị kinh tế của mỏ thành khối cấu tạo Tòng Bá có đặc điểm kiến trúcquặng hầu như chưa được quan tâm nghiên cứu. và sinh khoáng khác biệt so với xung quanh. Khắc phục được những tồn tại như đã nêu ở Những kết quả nghiên cứu địa chất trước đây ởtrên là một trong những công việc rất phức tạp, cần khu vực này về cơ bản đã xác lập được bình đồ cấuthiết phải tiến hành nghiên cứu chi tiết cả ngoài trúc chung của vùng nghiên cứu, song về địa tầngthực địa lẫn trong phòng thí nghiệm. Đặc biệt là lại có những quan điểm khác nhau: các đá rõ ràngtrong nghiên cứu thành phần vật chất của quặng có cùng vị trí và cùng thành phần nhưng chúng lạihóa, cần phải thu thập các mẫu sao cho đại diện được xếp vào các phân vị có tuổi rất khác nhau,nhất ở các vị trí khác nhau ngoài thực địa, đồng trật tự trầm tích không thống nhất. Chẳng hạn, cácthời tiến hành phân tích nhiều loại mẫu bằng nhiều thành tạo trầm tích lục nguyên-carbonat xen phunphương pháp khác nhau để có bộ kết quả tốt nhất trào phân bố ở Na Sơn được Tạ Hoàng Tinh (1971) 63xếp vào điệp Cao Vinh (D2cv). Khi hiệu đính loạt tờ Đông Bắc tỷ lệ các thành tạo ở khu vực này vào hệ tầng Bản Cưởm (D1 bc) cùng với các1:200.000, Phan Sơn và Vũ Ngọc Hải (1994), Hoàng Xuân Tình (2001) đã mô tả chi tiết hơn.xếp chúng vào hệ tầng Tòng Bá (D1tb),… Nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình 2.1. Đặc điểm thạch họctrạng trên có lẽ do mức độ khảo sát địa chất ở các bản đồ tỷ lệ nhỏ cònthưa, đá lộ kém và bị biến chất không đồng đều, hoá thạch thu thập được 2.1.1. Hệ tầng: Khu mỏ Na Sơn chỉ chiếm một diện tích nhỏ vì vậy địaquá ít…do vậy trật tự địa tầng trong vùng chủ yếu được xác lập nhờ đối tầng khá đơn giảm, chủ yếu lộ ra phân hệ 2 của hệ tầng Bản Cưởm (hìnhsánh với các vùng xung quanh và có nhiều biến động là điều khó tránh khỏi. 1), bao gồm các biến loại: phiến thạch anh felspat mica, phiến silic, phiến sericit,… có đặc trưng phân phiến mỏng, phân bố thành từng tập xen kẽ ° ° Chúng tôi chấp thuận quan điểm với các tài liệu mới của [11] đã xếp cùng với ryolit biến đổi. Đá có cấu tạo dải, thế nằm chung 40-45 một số nơi quan sát thấy quặng dạng mạch mỏng, 2.2. Đặc điểm cấu trúc kiến tạodạng tia nhỏ, thấu kính nhỏ xuyên khớp đều theo Trong khu vực nghiên cứu các hệ thống đứt gãymặt phân lớp của đá. kiến tạo rất phát triển, nhất là các đứt gãy theo2.1.2. Các thành tạo magma: Phân bố trong khu phương Tây Bắc - Đông Nam (TB-ĐN), chúng cóvực nghiên cứu có khối Khuôn Làng và các thể vai trò quan trọng đối với hoạt động magma vànhỏ, mạch nhỏ với bề dày dao động từ vài mét đến sinh khoáng.hàng chục mét và kéo dài hàng trăm mét, chúng Các đứt gãy nghịch có quy mô lớn nhất trongđược xếp vào phức hệ Tòng Bá với các biến loại khu vự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số kết quả nghiên cứu mới về đặc điểm phân bố và thành phần vật chất của quặng hóa trong khu vực mỏ chì - kẽm Na Sơn33(1), 63-77 Tạp chí CÁC KHOA HỌC VỀ TRÁI ĐẤT 3-2011 MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MỚI VỀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ THÀNH PHẦN VẬT CHẤT CỦA QUẶNG HÓA TRONG KHU VỰC MỎ CHÌ - KẼM NA SƠN BÙI ẤN NIÊN, TRẦN TRỌNG HÒA, TRẦN TUẤN ANH, PHẠM THỊ DUNG, PHẠM NGỌC CẨN, TRẦN VĂN HIẾU, TRẦN QUỐC HÙNG, NGÔ THỊ PHƯỢNG E-mail: nienba54@yahoo.com.vn Viện Địa chất - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam Ngày nhận bài: 01-9-20101. Mở đầu giúp cho việc dự đoán quy mô, triển vọng và giá trị kinh tế của mỏ quặng. Đây là một trong những Vùng mỏ Na Sơn từ lâu đã được nhiều nhà địa nhiệm vụ hết sức quan trọng đồng thời đó cũngchất quan tâm nghiên cứu và đều có những nhận chính là nội dung của bài báo mà tập thể tác giả sẽđịnh chung về triển vọng công nghiệp của quặng trình bày dưới đây.chì-kẽm phân bố ở khu vực này. Tuy nhiên, nhữngyếu tố quan trọng như: đặc điểm địa chất khống 2. Khái quát về đặc điểm địa chất - thạch họcchế quặng, mối quan hệ giữa quặng hóa với các khu vực mỏ Na Sơnthành tạo vây quanh, đặc điểm hình thái cấu kiến Mỏ chì-kẽm Na Sơn nằm trong địa phận xãtrúc và thành phần vật chất quặng hóa (thành phần Tòng Bá, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang, cách thịkhoáng vật, thành phần hóa học, hành vi địa hóa xã Hà Giang khoảng 13km về phía Đông Bắc, vớicủa các nguyên tố)… làm cơ sở cho việc luận giải tọa độ trung tâm: 22º5520,4 vỹ độ bắc;nguồn gốc và cơ chế thành tạo của mỏ quặng chưa 105º0447,7 kinh độ đông.được làm sáng tỏ. Về phương diện địa chất, khu vực Na Sơn - Từ trước đến nay, các mỏ chì-kẽm ở Việt Nam Tòng Bá là bộ phận nhỏ trong đới nâng sông Lô [2,nói chung và ở mỏ Na Sơn nói riêng chỉ mới tập 13, 14], hoặc trong phạm vi của đới cấu trúc Khaotrung khai thác chế biến hai loại quặng kẽm Lộc [11, 15]. Địa bàn nghiên cứu nằm ở phần(sphalerit) và chì (galenit) là chủ yếu, các nguyên trung tâm nếp lõm Tòng Bá, do ảnh hưởng củatố quý hiếm đi kèm như Cd, In, Ag, Cu, Sb, Mo, hoạt động kiến tạo đất đá ở đây bị đẩy trồi lên, tạoTR… có ý nghĩa làm tăng giá trị kinh tế của mỏ thành khối cấu tạo Tòng Bá có đặc điểm kiến trúcquặng hầu như chưa được quan tâm nghiên cứu. và sinh khoáng khác biệt so với xung quanh. Khắc phục được những tồn tại như đã nêu ở Những kết quả nghiên cứu địa chất trước đây ởtrên là một trong những công việc rất phức tạp, cần khu vực này về cơ bản đã xác lập được bình đồ cấuthiết phải tiến hành nghiên cứu chi tiết cả ngoài trúc chung của vùng nghiên cứu, song về địa tầngthực địa lẫn trong phòng thí nghiệm. Đặc biệt là lại có những quan điểm khác nhau: các đá rõ ràngtrong nghiên cứu thành phần vật chất của quặng có cùng vị trí và cùng thành phần nhưng chúng lạihóa, cần phải thu thập các mẫu sao cho đại diện được xếp vào các phân vị có tuổi rất khác nhau,nhất ở các vị trí khác nhau ngoài thực địa, đồng trật tự trầm tích không thống nhất. Chẳng hạn, cácthời tiến hành phân tích nhiều loại mẫu bằng nhiều thành tạo trầm tích lục nguyên-carbonat xen phunphương pháp khác nhau để có bộ kết quả tốt nhất trào phân bố ở Na Sơn được Tạ Hoàng Tinh (1971) 63xếp vào điệp Cao Vinh (D2cv). Khi hiệu đính loạt tờ Đông Bắc tỷ lệ các thành tạo ở khu vực này vào hệ tầng Bản Cưởm (D1 bc) cùng với các1:200.000, Phan Sơn và Vũ Ngọc Hải (1994), Hoàng Xuân Tình (2001) đã mô tả chi tiết hơn.xếp chúng vào hệ tầng Tòng Bá (D1tb),… Nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình 2.1. Đặc điểm thạch họctrạng trên có lẽ do mức độ khảo sát địa chất ở các bản đồ tỷ lệ nhỏ cònthưa, đá lộ kém và bị biến chất không đồng đều, hoá thạch thu thập được 2.1.1. Hệ tầng: Khu mỏ Na Sơn chỉ chiếm một diện tích nhỏ vì vậy địaquá ít…do vậy trật tự địa tầng trong vùng chủ yếu được xác lập nhờ đối tầng khá đơn giảm, chủ yếu lộ ra phân hệ 2 của hệ tầng Bản Cưởm (hìnhsánh với các vùng xung quanh và có nhiều biến động là điều khó tránh khỏi. 1), bao gồm các biến loại: phiến thạch anh felspat mica, phiến silic, phiến sericit,… có đặc trưng phân phiến mỏng, phân bố thành từng tập xen kẽ ° ° Chúng tôi chấp thuận quan điểm với các tài liệu mới của [11] đã xếp cùng với ryolit biến đổi. Đá có cấu tạo dải, thế nằm chung 40-45 một số nơi quan sát thấy quặng dạng mạch mỏng, 2.2. Đặc điểm cấu trúc kiến tạodạng tia nhỏ, thấu kính nhỏ xuyên khớp đều theo Trong khu vực nghiên cứu các hệ thống đứt gãymặt phân lớp của đá. kiến tạo rất phát triển, nhất là các đứt gãy theo2.1.2. Các thành tạo magma: Phân bố trong khu phương Tây Bắc - Đông Nam (TB-ĐN), chúng cóvực nghiên cứu có khối Khuôn Làng và các thể vai trò quan trọng đối với hoạt động magma vànhỏ, mạch nhỏ với bề dày dao động từ vài mét đến sinh khoáng.hàng chục mét và kéo dài hàng trăm mét, chúng Các đứt gãy nghịch có quy mô lớn nhất trongđược xếp vào phức hệ Tòng Bá với các biến loại khu vự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học về trái đất Thành phần vật chất của quặng hóa Mỏ chì - kẽm Na Sơn Phát triển công nghiệp Thành phần vật chấtTài liệu liên quan:
-
Phát triển công nghiệp theo lãnh thổ tại tỉnh Thanh Hóa
11 trang 52 0 0 -
Thuyết minh dự án: Cụm công nghiệp Hòa Sơn
70 trang 36 0 0 -
LUẬN VĂN: Phát triển công nghiệp văn hoá ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
135 trang 31 0 0 -
Đề tài chương trình nội địa hoá
25 trang 24 0 0 -
20 năm đổi mới và phát triển Công nghiệp Việt Nam: Phần 2
362 trang 24 0 0 -
Tiểu luận đề tài: Việc làm của người có đất bị thu hồi để phát triển công nghiệp ở tỉnh Nghệ An
132 trang 23 0 0 -
Tổng quan nghiên cứu về sự hình thành và biến đổi đặc tính địa chất công trình của đất xây dựng
12 trang 23 0 0 -
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kinh tế: Hoàn thiện chính sách phát triển công nghiệp tại tỉnh Gia Lai
13 trang 23 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Ngãi
109 trang 22 0 0 -
Chính sách công nghiệp Việt Nam trong nền kinh tế toàn cầu hóa
6 trang 21 0 0