Đề tài chương trình nội địa hoá
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 359.79 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án đề tài " chương trình nội địa hoá ", luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " chương trình nội địa hoá " Đề Tài: chương trình nội địa hoá LỜI NÓI ĐẦU Xe máy đang trở nên phổ biến tại Việt Nam, từ thành thị đến nông thôn,từ cácthành phố lớn đến miền núi. Ngày nay, chuyện mua sắm xe máy không còn là vấn đề lớndo đời sống người dân tăng, giá thành xe giảm . Chiếc xe không chỉ là một phương tiện đilại , đi làm, đi ăn mà còn đối với nhiều người nó còn là một vật trang sức , nhất là đối vớigiới trẻ. Lưu lượng xe ngày một tăng với nhiều chủng loại xe khác nhau như Honda,Suzuki, Yamaha, Loncin, Lifan … Điều này đã chứng tỏ VN là một thị trường tiềm năngto lớn đối với các nhà sản xuất xe máy. Xuất phát từ điều này chương trình nội địa hoá(NĐH) xe máy ra đời để chiếm lĩnh các thị trường ngay tại VN, từ đó phát triển một nềncông nghiệp sản xuất xe máy của riêng VN. Và có thể từ đó còn có thể xuất khẩu xe máysang một số nước ở châu Phi và trong khu vực. Tuy nhiên, từ khi các chính sách NĐH ra đời ra bộc lộ nhiều bất cập. Nhiều DNđã lợi dụng những kẽ hở của luật để gian lận thuế, hay việc thay đổi liên tục của các vănbản hướng dẫn, hay việc còn bất đồng ở việc xác định tỷ lệ NĐH, thu thuế NĐH… Bài viết này đề cập đến một số vướng mắc trong quá trình thực hiện chương trìnhNĐH, và bàn đến một số giải pháp, kiến nghị từ cả phía Nhà nước cũng như DN. Đồngthời bàn đến thời hạn của chương trình NĐH trước tiến trình hội nhập quốc tế ngày mộtđến gần với Việt Nam. Đề án gồm có 3 phần : Phần I : Tổng Quan Về Chương Trình NĐH Phần II : Thực Trạng Của Chương Trình NĐH Phần III : Giải Pháp Và Kiến Nghị. Bài viết này chủ yếu sử dụng các tài liệu, văn bản, sách báo theo định hướng ĐHVIII, cụ thể từ các năm 2000-2002. Mặc khác cũng do nhiều hạn chế khác nên đề án cònbộc lộ nhiều khiếm khuyết. Rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáocũng như các bạn sinh viên có qua tâm. Xin trân thành cảm ơn TS Lê Công Hoa, Trưởng bộ môn kinh tế công nghiệpkhoa Quản trị kinh doanh, đã hướng dẫn tận tình để hoàn thành được đề án này. 1 Chương I Tổng Quan Về Chương Trình Nội Địa Hoá Xe Máy Việt NamI.Thực Chất Của Chương Trình Nội Địa Hoá 1. Chiến Lược Phát Triển Công Nghiệp Chiến lược thường được quan niệm như là nghệ thuật phối hợp các hành động, cácquá trình nhằm đạt được những mục tiêu dài hạn. Chiến lược phát triển công nghiệp làmột bộ phận trọng yếu của chiến lược phát triển kinh tế xã- hội của đất nước. Chiến lượcphát triển công nghiệp phải xác định được mục tiêu dài hạn (10 năm, 20 năm) của hệthống công nghiệp và phương thức, biện pháp cơ bản để được mục tiêu dài hạn ấy. Nóicách khác, chiến lược phát triển công nghiệp phải xác định được trạng thái tương lai củacông nghiệp và cách thức đưa công nghiệp đến trạng thái ấy. Nội dung của chiến lược phát triển công nghiệp đất nước được cấu thành từ các bộphận chủ yếu sau đây : Hệ thống các quan điểm cơ bản về định hướng phát triển công nghiệp. Hệ thốngcác quan điểm định hướng này được xác định trên cơ sở các quan điểm định hướng pháttriển kinh tế – xã hội của đất nước. Hệ thống các mục tiêu chiến lược phát triển công nghiệp. Các giải phát chiến lược. Đó là những giải pháp cần thực hiện để đạt được cácmục tiêu chiến lược đã xác định. Các căn cứ của chiến lược. Đó chính là việc nghiên cứu và cụ thể hoá đường lốiphát triển kinh tế của đảng; phân tích thực trạng của công nghiệp, mối quan hệ giữa côngnghiệp và các ngành kinh tế khác; bối cảnh trong nước và quốc tế; những thách thức vàcơ hội ; dự báo sự biến động của môi trường kinh tế, xã hội ; những tàI liệu điều tra cơbản khác. Nếu xét theo mối quan hệ giữa các bộ phận hợp thành hệ thống công nghiệp , nộidung của chiến lược phát triển công nghiệp bao gồm : Chiến lược phát triển chung của toàn bộ hệ thống công nghiệp. Chiến lược phát triển từng ngành chuyên môn hoá (ngành kinh tế – kĩ thuật). Chiến lược phát triển doanh nghiệp . Chiến lược về con người xác định phương hướng đảm bảo nhân lực và phát triểntoàn diện con người trong kinh doanh. 2. Mô hình chiến lược thay thế nhập khẩu Chiến lược này đã được các nước đi tiên phong trong công nghiệp hoá thực hiện từcuối thế kỉ 18 đầu thế kỉ 19. Nhiều nước đang phát triển , thực hiện chiến lược này vàonhững năm 50 và 60 của thế kỉ . Tư tưởng cơ bản của chiến lược thay thế nhập khẩu là tập trung phát triển mạnh sảnxuất các loại hàng hoá, đặc biệt là hàng hoá tiêu dùng, đẻ thay thế các hàng hoá xưa nayvẫn phải nhập khẩu từ nước ngoài. Sự phát triển ấy nhằm khai thác các nguồn lực sẵn có 2để thoả mãn nhu cầu cơ bản và cấp thiết trong nước, mở rộng thị trường cho phát triểnsản xuất, tạo thêm việc làm, tiết kiệm ngoại tệ … Để ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " chương trình nội địa hoá " Đề Tài: chương trình nội địa hoá LỜI NÓI ĐẦU Xe máy đang trở nên phổ biến tại Việt Nam, từ thành thị đến nông thôn,từ cácthành phố lớn đến miền núi. Ngày nay, chuyện mua sắm xe máy không còn là vấn đề lớndo đời sống người dân tăng, giá thành xe giảm . Chiếc xe không chỉ là một phương tiện đilại , đi làm, đi ăn mà còn đối với nhiều người nó còn là một vật trang sức , nhất là đối vớigiới trẻ. Lưu lượng xe ngày một tăng với nhiều chủng loại xe khác nhau như Honda,Suzuki, Yamaha, Loncin, Lifan … Điều này đã chứng tỏ VN là một thị trường tiềm năngto lớn đối với các nhà sản xuất xe máy. Xuất phát từ điều này chương trình nội địa hoá(NĐH) xe máy ra đời để chiếm lĩnh các thị trường ngay tại VN, từ đó phát triển một nềncông nghiệp sản xuất xe máy của riêng VN. Và có thể từ đó còn có thể xuất khẩu xe máysang một số nước ở châu Phi và trong khu vực. Tuy nhiên, từ khi các chính sách NĐH ra đời ra bộc lộ nhiều bất cập. Nhiều DNđã lợi dụng những kẽ hở của luật để gian lận thuế, hay việc thay đổi liên tục của các vănbản hướng dẫn, hay việc còn bất đồng ở việc xác định tỷ lệ NĐH, thu thuế NĐH… Bài viết này đề cập đến một số vướng mắc trong quá trình thực hiện chương trìnhNĐH, và bàn đến một số giải pháp, kiến nghị từ cả phía Nhà nước cũng như DN. Đồngthời bàn đến thời hạn của chương trình NĐH trước tiến trình hội nhập quốc tế ngày mộtđến gần với Việt Nam. Đề án gồm có 3 phần : Phần I : Tổng Quan Về Chương Trình NĐH Phần II : Thực Trạng Của Chương Trình NĐH Phần III : Giải Pháp Và Kiến Nghị. Bài viết này chủ yếu sử dụng các tài liệu, văn bản, sách báo theo định hướng ĐHVIII, cụ thể từ các năm 2000-2002. Mặc khác cũng do nhiều hạn chế khác nên đề án cònbộc lộ nhiều khiếm khuyết. Rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáocũng như các bạn sinh viên có qua tâm. Xin trân thành cảm ơn TS Lê Công Hoa, Trưởng bộ môn kinh tế công nghiệpkhoa Quản trị kinh doanh, đã hướng dẫn tận tình để hoàn thành được đề án này. 1 Chương I Tổng Quan Về Chương Trình Nội Địa Hoá Xe Máy Việt NamI.Thực Chất Của Chương Trình Nội Địa Hoá 1. Chiến Lược Phát Triển Công Nghiệp Chiến lược thường được quan niệm như là nghệ thuật phối hợp các hành động, cácquá trình nhằm đạt được những mục tiêu dài hạn. Chiến lược phát triển công nghiệp làmột bộ phận trọng yếu của chiến lược phát triển kinh tế xã- hội của đất nước. Chiến lượcphát triển công nghiệp phải xác định được mục tiêu dài hạn (10 năm, 20 năm) của hệthống công nghiệp và phương thức, biện pháp cơ bản để được mục tiêu dài hạn ấy. Nóicách khác, chiến lược phát triển công nghiệp phải xác định được trạng thái tương lai củacông nghiệp và cách thức đưa công nghiệp đến trạng thái ấy. Nội dung của chiến lược phát triển công nghiệp đất nước được cấu thành từ các bộphận chủ yếu sau đây : Hệ thống các quan điểm cơ bản về định hướng phát triển công nghiệp. Hệ thốngcác quan điểm định hướng này được xác định trên cơ sở các quan điểm định hướng pháttriển kinh tế – xã hội của đất nước. Hệ thống các mục tiêu chiến lược phát triển công nghiệp. Các giải phát chiến lược. Đó là những giải pháp cần thực hiện để đạt được cácmục tiêu chiến lược đã xác định. Các căn cứ của chiến lược. Đó chính là việc nghiên cứu và cụ thể hoá đường lốiphát triển kinh tế của đảng; phân tích thực trạng của công nghiệp, mối quan hệ giữa côngnghiệp và các ngành kinh tế khác; bối cảnh trong nước và quốc tế; những thách thức vàcơ hội ; dự báo sự biến động của môi trường kinh tế, xã hội ; những tàI liệu điều tra cơbản khác. Nếu xét theo mối quan hệ giữa các bộ phận hợp thành hệ thống công nghiệp , nộidung của chiến lược phát triển công nghiệp bao gồm : Chiến lược phát triển chung của toàn bộ hệ thống công nghiệp. Chiến lược phát triển từng ngành chuyên môn hoá (ngành kinh tế – kĩ thuật). Chiến lược phát triển doanh nghiệp . Chiến lược về con người xác định phương hướng đảm bảo nhân lực và phát triểntoàn diện con người trong kinh doanh. 2. Mô hình chiến lược thay thế nhập khẩu Chiến lược này đã được các nước đi tiên phong trong công nghiệp hoá thực hiện từcuối thế kỉ 18 đầu thế kỉ 19. Nhiều nước đang phát triển , thực hiện chiến lược này vàonhững năm 50 và 60 của thế kỉ . Tư tưởng cơ bản của chiến lược thay thế nhập khẩu là tập trung phát triển mạnh sảnxuất các loại hàng hoá, đặc biệt là hàng hoá tiêu dùng, đẻ thay thế các hàng hoá xưa nayvẫn phải nhập khẩu từ nước ngoài. Sự phát triển ấy nhằm khai thác các nguồn lực sẵn có 2để thoả mãn nhu cầu cơ bản và cấp thiết trong nước, mở rộng thị trường cho phát triểnsản xuất, tạo thêm việc làm, tiết kiệm ngoại tệ … Để ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn tốt nghiệp luận văn kinh tế đề án môn học hội nhập quốc tế nội địa hoá Phát Triển Công NghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 411 0 0
-
98 trang 330 0 0
-
36 trang 318 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 298 0 0 -
96 trang 296 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp: Lập hồ sơ dự thầu gói thầu số 01: Xây lắp - trường mẫu giáo Hưng Thuận
254 trang 284 1 0 -
87 trang 248 0 0
-
72 trang 248 0 0
-
96 trang 244 3 0
-
162 trang 238 0 0
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 216 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 202 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 197 0 0 -
Tiểu luận: Giao thông đường bộ Hà Nội thực trạng và giải pháp
13 trang 194 0 0 -
63 trang 191 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp: Kỹ thuật đàm phán trong hợp đồng ngoại thương giữa Việt Nam và EU'
96 trang 189 0 0 -
ĐỀ TÀI: 'Thiết kế bảo vệ rơle cho trạm biến áp 220 kV Xuân Mai'
102 trang 186 0 0 -
115 trang 182 0 0
-
Đề tài : PHƯƠNG PHÁP QUẢN TRỊ VÀ ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG THÔNG TIN COBIT
47 trang 179 0 0 -
88 trang 177 1 0