Danh mục

Đánh giá nguy cơ loét do tỳ đè ở bệnh nhân tai biến mạch máu não bằng thang điểm Braden

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 204.35 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Loét tỳ đè sau tai biến mạch máu não rất thường gặp, việc phát hiện loét chậm trễ làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn huyết, tăng thời gian nằm viện và tăng chi phí điều trị cho bệnh nhân. Thang điểm Braden giúp nhân viên y tế phân tầng được nguy cơ loét do tỳ đè, giúp chúng ta có phương pháp phòng ngừa cho bệnh nhân trong quá trình điều trị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá nguy cơ loét do tỳ đè ở bệnh nhân tai biến mạch máu não bằng thang điểm Braden 50 ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ LOÉT DO TỲ ĐÈ Ở BỆNH NHÂN TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO BẰNG THANG ĐIỂM BRADEN Lê Minh Thà, Lê Văn Cường, Đỗ Thị Mỹ Dung, Trần Thị Mỹ HuệTÓM TẮTĐẶT VẤN ĐỀLoét tỳ đè sau tai biến mạch máu não rất thường gặp, việc phát hiện loét chậm trễ làm tăng nguycơ nhiễm khuẩn huyết, tăng thời gian nằm viện và tăng chi phí điều trị cho bệnh nhân.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu cắt ngang mô tả trên 100bệnh nhân tai biến mạch máu não hôn mê Glasgow 51 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu: cắt ngang mô tả tiền cứu Cỡ mẫu: 100 Đối tượng nghiên cứu: + Tiêu chuẩn chọn vào: Các bệnh nhân tai biến mạch máu não nhập viện khoa nội thần kinh bệnh viện đa khoa trung tâm an giang Thang điểm BradenThông số Đánh giá ĐiểmNhận biết cảm giác Không suy giảm 4Giới hạn nhẹ (đáp ứng bằng lời nới, giảm khả năng nhận biết 3đau ở 1 trong 2 chi)Rất giới hạn (chỉ đáp ứng với kích thích đau) 2Giới hạn hoàn toàn (Không đáp ứng với kích thích đau) 1Tình trạng da Hiếm khi ẩm ướt 4Thỉnh thoảng ẩm ướt 3Thường xuyên ẩm ướt 2Luôn luôn ẩm ướt 1Hoạt động Đi lại thường xuyên 4Đi lại ít 3Đi bằng xe lăn 2Nằm liệt giường 1Vận động Không giới hạn (Thường xuyên thay đổi tư 4 thế mà không cần giúp đỡ)Giới hạn nhẹ (Thường xuyên thay đổi nhỏ tư thế hay vị trí 3chi)Rất giới hạn (Thỉnh thoảng thay đổi nhỏ tư thế hay vị trí chi) 2Hoàn toàn bất động (Không thể thay đổi tư thế dù nhỏ khi 1không được giúp đỡ)Dinh dưỡng Tốt (ăn gần hết thức ăn, không bao giờ bỏ bữa, 4 có thể ăn thêm bữa ngoài)Khá (ăn hết hơn 1/2 thức ăn, thỉnh thoảng bỏ 1 bữa nhưng có 3thể ăn thêm bữa ngoài)Trung bình (Hiếm khi ăn được 1 bữa đầy đủ, ăn ít hớn ½ 2thức ăn, thỉnh thoảng cần thêm bữa phụ hoặc ăn bằng ống)Kém (Không ăn được 1 bữa đầy đủ, ăn ít hơn 1/3 thức ăn, 1cần bổ sung thêm dịch, ăn đường ống, truyền dịch/ truyềntĩnh mạch khoảng 5 ngày/lầnMa sát và dịch chuyển Không có vấn đề gì (di chuyển không cần giúp 3 đỡ, luôn luôn duy trì tư thế tốt nhất trên giường hay ghế)Vấn đề tiềm tàng (di chuyển yếu hay cần giúp đỡ, duy trì tư 2thế tốt một cách tương đối nhưng đôi khi trượt xuống) 52 Đánh giá nguy cơ: Điểm càng thấp thì nguy cơ càng cao: Mức độ nguy cơ Điểm nguy cơ loét bằng Hành động điểm Praden Nguy cơ thấp >20 Điều dưỡng áp dụng “Quy định Nguy cơ trung bình 16-20 chăm sóc người bệnh có nguy cơ Nguy cơ cao 11-15 loét do tỳ đè” Nguy cơ rất cao 53 Do ma sát: Sự cọ xát, trầy xước xảy ra khi hai bề mặt cọ vào nhau. Các yếu tố này gây rasự mài mòn da ban đầu. Do biến dạng: Khi cọ sát sẽ gây ra trượt và xoắn các lớp dưới da lại với nhau. Loét tì đèthường xuất hiện ở các vị trí đặc biệt khi bệnh nhân ngồi ngã về phía sau các lớp dưới da sẽ làđiểm bị đè. Sự xuất hiện của loét tì đè: Loét tỳ đè là nguy cơ tìm ẩn có thể xuất hiện khi bệnh nhânbị bất động trong thời gian dài. Trong nhiều trường hợp, một người bị loét tì đè mắc một hoặcnhiều các chứng bệnh khác có thể ảnh hưởng đến điều trị và l ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: