Đánh giá nguy cơ thiệt hại do trượt lở đất gây ra ở các huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.59 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết trình bày kết quả ban đầu về đánh giá rủi ro thiệt hại do lở đất ở các huyện miền núi của tỉnh Quảng Ngãi. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá nguy cơ thiệt hại do trượt lở đất gây ra ở các huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi36(2), 108-120Tạp chí CÁC KHOA HỌC VỀ TRÁI ĐẤT6-2014ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ THIỆT HẠIDO TRƯỢT LỞ ĐẤT GÂY RAỞ CÁC HUYỆN MIỀN NÚI TỈNH QUẢNG NGÃIPHẠM VĂN HÙNGEmail: phamvanhungvdc@gmail.comViện Địa chất, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt NamNgày nhận bài: 14 - 1 - 20131. Mở đầuCác huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi nằmtrong vùng có điều kiện tự nhiên rất phức tạp, hàngnăm phải hứng chịu những tổn thất không nhỏ dotai biến địa chất gây ra; đặc biệt là trượt lở đất(TLĐ) đang có xu hướng ngày một gia tăng cả vềquy mô và tần suất xuất hiện, để lại những hậu quảnặng nề cho cuộc sống của người dân. Dân cư phânbố tập trung ở các thị trấn và dọc theo các trụcđường giao thông liên huyện, tỉnh. Tai biến địachất (TBĐC) nói chung, TLĐ nói riêng có nguy cơgây thiệt hại lớn ở một số địa phương, ảnh hưởngtrực tiếp đến quy hoạch phát triển bền vững kinh tế- xã hội (KT-XH) và bảo vệ môi trường. Do vậy,nghiên cứu TBĐC nói chung, TLĐ nói riêng,nghiên cứu đánh giá nguy cơ thiệt hại do TLĐ gâyra là một trong những nội dung quan trọng, làm cơsở khoa học phục vụ quản lý tai biến, phòng tránhgiảm nhẹ thiệt hại do tai biến gây nên.Cho đến nay, trên địa bàn các huyện miền núitỉnh Quảng Ngãi chưa có công trình nào nghiêncứu đánh giá chi tiết nguy cơ thiệt hại do TLĐ gâyra, làm cơ sở cho quản lý tai biến, phòng tránhgiảm nhẹ thiên tai, quy hoạch sử dụng hợp lý tàinguyên lãnh thổ và phát triển bền vững KT-XH.Công trình này trình bày những kết quả nghiên cứubước đầu về nguy cơ thiệt hại do TLĐ gây ra ở cáchuyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi.2. Cơ sở tài liệu và phương pháp nghiên cứuCác tài liệu sử dụng để đánh giá nguy cơ thiệthại do tai biến TLĐ gây ra bao gồm bản đồ nguycơ tai biến TLĐ (H) và bản đồ khả năng chống108chịu tai biến của các đối tượng KT-XH (V). Bản đồnguy cơ TLĐ các huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãiđã được thành lập năm 2013 tỷ lệ 1:50.000 [2]. Cácđối tượng chịu tai biến TLĐ ở vùng núi tỉnh QuảngNgãi biến động rất phức tạp, được đưa vào để đánhgiá nguy cơ thiệt hại (R) bao gồm: dân cư, cáccông trình kinh tế dân sinh, các công trình giaothông, thủy lợi, thủy điện và tài nguyên đất đai. Docó sự biến động của các đối tượng chịu tai biến,nên các tài liệu sử dụng để đánh giá khả năng chịutai biến TLĐ của các đối tượng KT-XH tính đếntháng 11 năm 2010. Ở vùng núi tỉnh Quảng Ngãi,việc đánh giá dựa trên cơ sở tài liệu quy hoạch pháttriển KT-XH tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020 đãđược Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 20tháng 11 năm 2010 [5].Để đánh giá nguy cơ thiệt hại do TLĐ gây ra,các phương pháp áp dụng bao gồm: phân tích ảnhviễn thám, khảo sát thực địa, phân tích tổng hợp,phân tích so sánh cặp (AHP của Saaty) [3] và phântích không gian trong môi trường GIS [7, 8]. Bảnđồ khả năng chống chịu tai biến của các đối tượngđược xây dựng dựa trên phân tích đánh giá vai tròcủa các đối tượng chịu tai biến trượt lở và được tínhtheo công thức sau [5]:nV=∑ wjj =1m∑ijXi =1Trong đó: V - là chỉ số khả năng chống chịu taibiến trượt lở của các đối tượng, Wj - là trọng số củacác đối tượng thứ j, Xij - là giá trị của lớp thứ i trongđối tượng chịu trượt j.Việc tích hợp thông tin trong môi trường GISvới phương pháp phân tích đa biến đã cho phépxây dựng bản đồ khả năng chống chịu tai biến doTLĐ gây nên trên địa bàn vùng núi tỉnh QuảngNgãi. Bản đồ nguy cơ thiệt hại (R) được thành lậptrên cơ sở tích hợp thông tin từ các bản đồ nguy cơtai biến (H) và bản đồ khả năng chống chịu tai biếncủa các đối tượng chịu tai biến (V). Như vậy, bảnđồ nguy cơ thiệt hại được thành lập theo công thứcsau [8]:R = V * H = f (nguy cơ tai biến, đối tượng chịuntai biến) =∑ XiYj .i , j =1Trong đó: R là bản đồ nguy cơ thiệt hại, V làbản đồ khả năng chống chịu tai biến của các đốitượng KT-XH, H là bản đồ nguy cơ tai biến, X làđiểm số cấp nguy cơ tai biến i, Y là điểm số củacấp chịu tai biến j.Phương pháp đánh giá nguy cơ thiệt hại đãđược đề cập đến trong nhiều công trình khoa họctrên thế giới [1, 3, 8]. Tuy nhiên, ở nước ta đánhgiá nguy cơ thiệt hại còn là vấn đề mới và khó, bởinhững bất cập chính trong việc xác định độ lớn vàluôn biến động của các đối tượng chịu tai biến. Dođó, những kết quả đánh giá nguy cơ thiệt hại do taibiến gây ra của những công trình nghiên cứu trướcđây còn mang tính định tính. Vì vậy, trong đánhgiá nguy cơ thiệt hại, việc xác định vai trò của từngđối tượng KT-XH ở địa phương mới dừng ở mứcđộ: coi con người là tài sản vô giá, không thể tínhđược bằng tiền và là đối tượng quan trọng nhất. Dovậy, mật độ dân cư là đối tượng chịu tai biến quantrọng nhất, tiếp đến là công trình dân sinh (tài sảncủa nhà nước và nhân dân),…. Trong công trìnhnày, tập thể tác giả đánh giá nguy cơ thiệt hại doTLĐ gây ra trên cơ sở những dữ liệu KT-XH hiệncó, cập nhật trong thời gian gần đây và bước đầuđược định lượng hoá.3. Kết quả nghiên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá nguy cơ thiệt hại do trượt lở đất gây ra ở các huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi36(2), 108-120Tạp chí CÁC KHOA HỌC VỀ TRÁI ĐẤT6-2014ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ THIỆT HẠIDO TRƯỢT LỞ ĐẤT GÂY RAỞ CÁC HUYỆN MIỀN NÚI TỈNH QUẢNG NGÃIPHẠM VĂN HÙNGEmail: phamvanhungvdc@gmail.comViện Địa chất, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt NamNgày nhận bài: 14 - 1 - 20131. Mở đầuCác huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi nằmtrong vùng có điều kiện tự nhiên rất phức tạp, hàngnăm phải hứng chịu những tổn thất không nhỏ dotai biến địa chất gây ra; đặc biệt là trượt lở đất(TLĐ) đang có xu hướng ngày một gia tăng cả vềquy mô và tần suất xuất hiện, để lại những hậu quảnặng nề cho cuộc sống của người dân. Dân cư phânbố tập trung ở các thị trấn và dọc theo các trụcđường giao thông liên huyện, tỉnh. Tai biến địachất (TBĐC) nói chung, TLĐ nói riêng có nguy cơgây thiệt hại lớn ở một số địa phương, ảnh hưởngtrực tiếp đến quy hoạch phát triển bền vững kinh tế- xã hội (KT-XH) và bảo vệ môi trường. Do vậy,nghiên cứu TBĐC nói chung, TLĐ nói riêng,nghiên cứu đánh giá nguy cơ thiệt hại do TLĐ gâyra là một trong những nội dung quan trọng, làm cơsở khoa học phục vụ quản lý tai biến, phòng tránhgiảm nhẹ thiệt hại do tai biến gây nên.Cho đến nay, trên địa bàn các huyện miền núitỉnh Quảng Ngãi chưa có công trình nào nghiêncứu đánh giá chi tiết nguy cơ thiệt hại do TLĐ gâyra, làm cơ sở cho quản lý tai biến, phòng tránhgiảm nhẹ thiên tai, quy hoạch sử dụng hợp lý tàinguyên lãnh thổ và phát triển bền vững KT-XH.Công trình này trình bày những kết quả nghiên cứubước đầu về nguy cơ thiệt hại do TLĐ gây ra ở cáchuyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi.2. Cơ sở tài liệu và phương pháp nghiên cứuCác tài liệu sử dụng để đánh giá nguy cơ thiệthại do tai biến TLĐ gây ra bao gồm bản đồ nguycơ tai biến TLĐ (H) và bản đồ khả năng chống108chịu tai biến của các đối tượng KT-XH (V). Bản đồnguy cơ TLĐ các huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãiđã được thành lập năm 2013 tỷ lệ 1:50.000 [2]. Cácđối tượng chịu tai biến TLĐ ở vùng núi tỉnh QuảngNgãi biến động rất phức tạp, được đưa vào để đánhgiá nguy cơ thiệt hại (R) bao gồm: dân cư, cáccông trình kinh tế dân sinh, các công trình giaothông, thủy lợi, thủy điện và tài nguyên đất đai. Docó sự biến động của các đối tượng chịu tai biến,nên các tài liệu sử dụng để đánh giá khả năng chịutai biến TLĐ của các đối tượng KT-XH tính đếntháng 11 năm 2010. Ở vùng núi tỉnh Quảng Ngãi,việc đánh giá dựa trên cơ sở tài liệu quy hoạch pháttriển KT-XH tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020 đãđược Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 20tháng 11 năm 2010 [5].Để đánh giá nguy cơ thiệt hại do TLĐ gây ra,các phương pháp áp dụng bao gồm: phân tích ảnhviễn thám, khảo sát thực địa, phân tích tổng hợp,phân tích so sánh cặp (AHP của Saaty) [3] và phântích không gian trong môi trường GIS [7, 8]. Bảnđồ khả năng chống chịu tai biến của các đối tượngđược xây dựng dựa trên phân tích đánh giá vai tròcủa các đối tượng chịu tai biến trượt lở và được tínhtheo công thức sau [5]:nV=∑ wjj =1m∑ijXi =1Trong đó: V - là chỉ số khả năng chống chịu taibiến trượt lở của các đối tượng, Wj - là trọng số củacác đối tượng thứ j, Xij - là giá trị của lớp thứ i trongđối tượng chịu trượt j.Việc tích hợp thông tin trong môi trường GISvới phương pháp phân tích đa biến đã cho phépxây dựng bản đồ khả năng chống chịu tai biến doTLĐ gây nên trên địa bàn vùng núi tỉnh QuảngNgãi. Bản đồ nguy cơ thiệt hại (R) được thành lậptrên cơ sở tích hợp thông tin từ các bản đồ nguy cơtai biến (H) và bản đồ khả năng chống chịu tai biếncủa các đối tượng chịu tai biến (V). Như vậy, bảnđồ nguy cơ thiệt hại được thành lập theo công thứcsau [8]:R = V * H = f (nguy cơ tai biến, đối tượng chịuntai biến) =∑ XiYj .i , j =1Trong đó: R là bản đồ nguy cơ thiệt hại, V làbản đồ khả năng chống chịu tai biến của các đốitượng KT-XH, H là bản đồ nguy cơ tai biến, X làđiểm số cấp nguy cơ tai biến i, Y là điểm số củacấp chịu tai biến j.Phương pháp đánh giá nguy cơ thiệt hại đãđược đề cập đến trong nhiều công trình khoa họctrên thế giới [1, 3, 8]. Tuy nhiên, ở nước ta đánhgiá nguy cơ thiệt hại còn là vấn đề mới và khó, bởinhững bất cập chính trong việc xác định độ lớn vàluôn biến động của các đối tượng chịu tai biến. Dođó, những kết quả đánh giá nguy cơ thiệt hại do taibiến gây ra của những công trình nghiên cứu trướcđây còn mang tính định tính. Vì vậy, trong đánhgiá nguy cơ thiệt hại, việc xác định vai trò của từngđối tượng KT-XH ở địa phương mới dừng ở mứcđộ: coi con người là tài sản vô giá, không thể tínhđược bằng tiền và là đối tượng quan trọng nhất. Dovậy, mật độ dân cư là đối tượng chịu tai biến quantrọng nhất, tiếp đến là công trình dân sinh (tài sảncủa nhà nước và nhân dân),…. Trong công trìnhnày, tập thể tác giả đánh giá nguy cơ thiệt hại doTLĐ gây ra trên cơ sở những dữ liệu KT-XH hiệncó, cập nhật trong thời gian gần đây và bước đầuđược định lượng hoá.3. Kết quả nghiên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Nguy cơ thiệt hại do trượt lở đất Trượt lở đất Miền núi tỉnh Quảng Ngãi Rủi ro thiên taiGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 300 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 214 0 0
-
8 trang 209 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 208 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 203 0 0 -
9 trang 167 0 0