Đánh giá nhanh thực trạng cung cấp và sử dụng một số tài liệu truyền thông về lĩnh vực chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em dưới 5 tuổi do UNICEF hỗ trợ từ năm 2010-2015
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 277.66 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu “Đánh giá nhanh thực trạng cung cấp và sử dụng một số tài liệu truyền thông (TLTT) về lĩnh vực chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em dưới 5 tuổi do UNICEF hỗ trợ từ năm 2010-2015” được thực hiện từ tháng 9/2015 đến tháng 3/2016 với sự hỗ trợ tài chính và kỹ thuật của UNICEF.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá nhanh thực trạng cung cấp và sử dụng một số tài liệu truyền thông về lĩnh vực chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em dưới 5 tuổi do UNICEF hỗ trợ từ năm 2010-2015 ĐÁNH GIÁ NHANH THỰC TRẠNG CUNG CẤP VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ TÀI LIỆU TRUYỀN THÔNG VỀ LĨNH VỰC CHĂM SÓC SỨC KHỎE BÀ MẸ VÀ TRẺ EM DƢỚI 5 TUỔI DO UNICEF HỖ TRỢ TỪ NĂM 2010-2015 Phòng Kế hoạch tổng hợp Trung tâm Truyền thông GDSK Trung ươngTóm tắt nghiên cứu Nghiên cứu “Đánh giá nhanh thực trạng cung cấp và sử dụng một số tàiliệu truyền thông (TLTT) về lĩnh vực chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em dưới 5tuổi do UNICEF hỗ trợ từ năm 2010-2015” được thực hiện từ tháng 9/2015 đếntháng 3/2016 với sự hỗ trợ tài chính và kỹ thuật của UNICEF. Nghiên cứu đượcthiết kế theo phương pháp mô tả cắt ngang bằng các phương pháp thu thập thôngtin định lượng và định tính tại 8 đơn vị tuyến trung ương và 8 tỉnh dự án củaUNICEF trong đó điều tra thực địa tại 3 tỉnh Lào Cai, An Giang và Kon Tum. Kết quả nghiên cứu cho thấy: 213 TLTT thu thập được trong đó chủ đề tậptrung chủ yếu là nước sạch vệ sinh môi trường (66 tài liệu, chiếm 31%) và chămsóc phụ nữ có thai, trẻ sơ sinh (60 tài liệu, chiếm 28,2%). TLTT phần lớn đượcsản xuất trong năm 2010- 2011, tài liệu bằng tiếng dân tộc còn rất ít (8 tài liệu,chiếm 3,8%). Quá trình phát triển tài liệu theo mô hình: trung ương thiết kếmaket, các tỉnh dự án chỉnh sửa hình ảnh và từ ngữ cho phù hợp rồi in ấn, cấpphát. Các tài liệu đều được đánh giá hình ảnh hấp dẫn, thông điệp dễ nhớ. Trongquá trình phân phối tài liệu, không có văn bản hướng dẫn sử dụng tài liệu dẫn đếnmột số khó khăn cho truyền thông viên và người dân khi sử dụng tài liệu.1. Đặt vấn đề Năm 2014, Chính phủ Việt Nam và UNICEF đã phối hợp thực hiện Đánhgiá giữa kỳ Chương trình hợp tác Việt Nam-UNICEF giai đoạn 2012-2016 trongbối cảnh Việt Nam đã có nhiều chuyển biến tích cực về kinh tế - xã hội cũng nhưchăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em. Đánh giá giữa kỳ đã cho thấy truyền thông thayđổi hành vi là can thiệp không thể thiếu, cần đẩy mạnh nhằm tăng tỷ lệ sử dụngdịch vụ y tế như khám thai, đẻ tại cơ sở y tế, cho trẻ bú mẹ hoàn toàn trong 6tháng đầu, tiêm chủng đầy đủ cho trẻ, thực hành vệ sinh cá nhân, gia đình và cộngđồng... Để thực hiện các hoạt động truyền thông hiệu quả, việc sử dụng các TLTT 163có ý nghĩa vô cùng quan trọng. TLTT là công cụ hữu ích cung cấp thông tin, tăngcường kiến thức, nâng cao nhận thức và hướng tới thay đổi hành vi của cho ngườidân, góp phần bảo vệ và nâng cao sức khỏe cộng đồng, đồng thời đây cũng làcông cụ hỗ trợ đắc lực cho cán bộ truyền thông. Việc nhìn nhận, đánh giá lại tínhphù hợp của các TLTT với tình hình thực tế, đối tượng đích có ý nghĩa vô cùngquan trọng trong hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe (TTGDSK). Đểgóp phần nâng cao hiệu quả hoạt động truyền thông thay đổi hành vi về lĩnh vựcnày, được sự hỗ trợ về kinh phí và kỹ thuật của UNICEF năm 2015-2016, Trungtâm Truyền thông giáo dục sức khỏe Trung ương tiến hành nghiên cứu đánh giácác TLTT về lĩnh vực CSSKSS, bà mẹ và trẻ em do UNICEF hỗ trợ từ năm 2010-2015 nhằm có một bức tranh toàn cảnh về thực trạng cung cấp và sử dụng TLTTtrong thời gian qua. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Đánh giá thực trạng cung cấp và sử dụng TLTT về chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em do UNICEF hỗ trợ kỹ thuật xây dựng trong thời gian từ năm 2010-2015. 2.2. Khuyến nghị về phát triển sản xuất và phân phối các TLTT về chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em trong thời gian tới. 3. Phương pháp nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứu Lãnh đạo hoặc chuyên viên phụ trách về truyền thông của 8 đơn vị tuyến trung ương; 06 đơn vị tuyến tỉnh; Trung tâm Y tế huyện; Trưởng trạm y tế xã/phường; Cán bộ Hội phụ nữ xã/phường và người dân. Tài liệu truyền thông TLTT về lĩnh vực CSSKSS, bà mẹ và trẻ em do UNICEF hỗ trợ từ năm 2010-2015.3.2. Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang3.3. Phương pháp nghiên cứu Phối hợp phương pháp định lượng và định tính.3.4. Địa điểm nghiên cứu Tuyến Trung ương (TW) - Bộ Y tế (7 đơn vị): Vụ Sức khỏe bà mẹ trẻ em, Cục Phòng chống HIV/AIDS, Cục Y tế Dự phòng, Cục Quản lý Môi trường Y tế, Trung tâm Truyền thông giáo dục sức khỏe Trung ương, Viện Dinh dưỡng, Chương trình Tiêm chủng mở rộng Quốc gia/Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương. - Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn: Phòng truyền thông, Trung tâm Quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn. 164 Tuyến tỉnh - 8 tỉnh/thành phố thuộc Dự án tỉnh bạn hữu trẻ em của UNICEF: Điện Biên, Lào Cai, Ninh Thuận, Kon Tum, Gia Lai, TP Hồ Chí Minh, An Giang, Đồng Tháp. - Trong đó điều tra thực địa tại 3 tỉnh: Lào Cai, Kon Tum và An Giang.3.4. Thờ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá nhanh thực trạng cung cấp và sử dụng một số tài liệu truyền thông về lĩnh vực chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em dưới 5 tuổi do UNICEF hỗ trợ từ năm 2010-2015 ĐÁNH GIÁ NHANH THỰC TRẠNG CUNG CẤP VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ TÀI LIỆU TRUYỀN THÔNG VỀ LĨNH VỰC CHĂM SÓC SỨC KHỎE BÀ MẸ VÀ TRẺ EM DƢỚI 5 TUỔI DO UNICEF HỖ TRỢ TỪ NĂM 2010-2015 Phòng Kế hoạch tổng hợp Trung tâm Truyền thông GDSK Trung ươngTóm tắt nghiên cứu Nghiên cứu “Đánh giá nhanh thực trạng cung cấp và sử dụng một số tàiliệu truyền thông (TLTT) về lĩnh vực chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em dưới 5tuổi do UNICEF hỗ trợ từ năm 2010-2015” được thực hiện từ tháng 9/2015 đếntháng 3/2016 với sự hỗ trợ tài chính và kỹ thuật của UNICEF. Nghiên cứu đượcthiết kế theo phương pháp mô tả cắt ngang bằng các phương pháp thu thập thôngtin định lượng và định tính tại 8 đơn vị tuyến trung ương và 8 tỉnh dự án củaUNICEF trong đó điều tra thực địa tại 3 tỉnh Lào Cai, An Giang và Kon Tum. Kết quả nghiên cứu cho thấy: 213 TLTT thu thập được trong đó chủ đề tậptrung chủ yếu là nước sạch vệ sinh môi trường (66 tài liệu, chiếm 31%) và chămsóc phụ nữ có thai, trẻ sơ sinh (60 tài liệu, chiếm 28,2%). TLTT phần lớn đượcsản xuất trong năm 2010- 2011, tài liệu bằng tiếng dân tộc còn rất ít (8 tài liệu,chiếm 3,8%). Quá trình phát triển tài liệu theo mô hình: trung ương thiết kếmaket, các tỉnh dự án chỉnh sửa hình ảnh và từ ngữ cho phù hợp rồi in ấn, cấpphát. Các tài liệu đều được đánh giá hình ảnh hấp dẫn, thông điệp dễ nhớ. Trongquá trình phân phối tài liệu, không có văn bản hướng dẫn sử dụng tài liệu dẫn đếnmột số khó khăn cho truyền thông viên và người dân khi sử dụng tài liệu.1. Đặt vấn đề Năm 2014, Chính phủ Việt Nam và UNICEF đã phối hợp thực hiện Đánhgiá giữa kỳ Chương trình hợp tác Việt Nam-UNICEF giai đoạn 2012-2016 trongbối cảnh Việt Nam đã có nhiều chuyển biến tích cực về kinh tế - xã hội cũng nhưchăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em. Đánh giá giữa kỳ đã cho thấy truyền thông thayđổi hành vi là can thiệp không thể thiếu, cần đẩy mạnh nhằm tăng tỷ lệ sử dụngdịch vụ y tế như khám thai, đẻ tại cơ sở y tế, cho trẻ bú mẹ hoàn toàn trong 6tháng đầu, tiêm chủng đầy đủ cho trẻ, thực hành vệ sinh cá nhân, gia đình và cộngđồng... Để thực hiện các hoạt động truyền thông hiệu quả, việc sử dụng các TLTT 163có ý nghĩa vô cùng quan trọng. TLTT là công cụ hữu ích cung cấp thông tin, tăngcường kiến thức, nâng cao nhận thức và hướng tới thay đổi hành vi của cho ngườidân, góp phần bảo vệ và nâng cao sức khỏe cộng đồng, đồng thời đây cũng làcông cụ hỗ trợ đắc lực cho cán bộ truyền thông. Việc nhìn nhận, đánh giá lại tínhphù hợp của các TLTT với tình hình thực tế, đối tượng đích có ý nghĩa vô cùngquan trọng trong hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe (TTGDSK). Đểgóp phần nâng cao hiệu quả hoạt động truyền thông thay đổi hành vi về lĩnh vựcnày, được sự hỗ trợ về kinh phí và kỹ thuật của UNICEF năm 2015-2016, Trungtâm Truyền thông giáo dục sức khỏe Trung ương tiến hành nghiên cứu đánh giácác TLTT về lĩnh vực CSSKSS, bà mẹ và trẻ em do UNICEF hỗ trợ từ năm 2010-2015 nhằm có một bức tranh toàn cảnh về thực trạng cung cấp và sử dụng TLTTtrong thời gian qua. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Đánh giá thực trạng cung cấp và sử dụng TLTT về chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em do UNICEF hỗ trợ kỹ thuật xây dựng trong thời gian từ năm 2010-2015. 2.2. Khuyến nghị về phát triển sản xuất và phân phối các TLTT về chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em trong thời gian tới. 3. Phương pháp nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứu Lãnh đạo hoặc chuyên viên phụ trách về truyền thông của 8 đơn vị tuyến trung ương; 06 đơn vị tuyến tỉnh; Trung tâm Y tế huyện; Trưởng trạm y tế xã/phường; Cán bộ Hội phụ nữ xã/phường và người dân. Tài liệu truyền thông TLTT về lĩnh vực CSSKSS, bà mẹ và trẻ em do UNICEF hỗ trợ từ năm 2010-2015.3.2. Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang3.3. Phương pháp nghiên cứu Phối hợp phương pháp định lượng và định tính.3.4. Địa điểm nghiên cứu Tuyến Trung ương (TW) - Bộ Y tế (7 đơn vị): Vụ Sức khỏe bà mẹ trẻ em, Cục Phòng chống HIV/AIDS, Cục Y tế Dự phòng, Cục Quản lý Môi trường Y tế, Trung tâm Truyền thông giáo dục sức khỏe Trung ương, Viện Dinh dưỡng, Chương trình Tiêm chủng mở rộng Quốc gia/Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương. - Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn: Phòng truyền thông, Trung tâm Quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn. 164 Tuyến tỉnh - 8 tỉnh/thành phố thuộc Dự án tỉnh bạn hữu trẻ em của UNICEF: Điện Biên, Lào Cai, Ninh Thuận, Kon Tum, Gia Lai, TP Hồ Chí Minh, An Giang, Đồng Tháp. - Trong đó điều tra thực địa tại 3 tỉnh: Lào Cai, Kon Tum và An Giang.3.4. Thờ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chăm sóc phụ nữ có thai Chăm sóc sức khỏe trẻ em dưới 5 tuổi Vệ sinh môi trường nông thôn Giáo dục sức khỏe Cán bộ y tế thôn bảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 220 0 0 -
77 trang 193 0 0
-
5 trang 128 1 0
-
Giáo trình Giáo dục sức khỏe: Phần 1
54 trang 50 0 0 -
Giáo trình Vệ sinh - Dinh dưỡng (tái bản lần thứ ba): Phần 2
151 trang 46 0 0 -
Bài giảng Tâm lý y học: Bài 5 - BS. Ngô Thị Phương Thảo
21 trang 45 0 0 -
Giáo trình Truyền thông giáo dục sức khỏe: Phần 1
93 trang 42 0 0 -
Thực trạng hoạt động của cộng tác viên dân số tại thành phố Hòa Bình năm 2021
5 trang 40 0 0 -
Giáo trình Truyền thông giáo dục sức khỏe - Trường trung cấp Tây Sài Gòn
98 trang 40 0 0 -
150 trang 40 0 0