Đánh giá phân bố không gian kim loại nặng trong đất nuôi trồng thủy sản huyện Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 837.44 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được thực hiện nhằm bổ cung cấp dữ liệu hiện trạng phân bố kim loại nặng trong môi trường đất về mặt phân bố không gian; Tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng hiệu quả dữ liệu kim loại nặng trong môi trường đất. Phạm vi thực hiện nghiên cứu thuộc vùng nuôi trồng thủy sản thâm canh ở huyện Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá phân bố không gian kim loại nặng trong đất nuôi trồng thủy sản huyện Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng Tạp chí KH&CN- Trường Đại học Bình Dương, Vol.4 № 1/2021 ĐÁNH GIÁ PHÂN BỐ KHÔNG GIAN KIM LỌAI NẶNG TRONG ĐẤT NUÔI TRỒNG THỦY SẢN HUYỆN VĨNH CHÂU, TỈNH SÓC TRĂNG Danh Mởn(1), Đặng Hòa Vĩnh (1), Trần Quang Tuấn(1), Phạm Tuấn Nhi(1), Lưu Hải Tùng(1), Dương Bá Mẫn(1), Lê Thị Liên Chi(2), Lê Mộng Sơn(3) (1) Viện Địa Lý Tài Nguyên TP.HCM – Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (2) Viện Vật Lý thành phố Hồ Chí Minh – Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (3) Trung Tâm Quy Hoạch và Điều Tra tài Nguyên Môi Trường Biển khu vực phía Nam Ngày nhận bài: 13/01/2021 Biên tập xong: 24/02/2021 Duyệt đăng: 15/03/2021 TÓM TẮT: Nghiên cứu được thực hiện nhằm bổ cung cấp dữ liệu hiện trạng phân bố kim loại nặng trong môi trường đất về mặt phân bố không gian;Tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng hiệu quả dữ liệu kim loại nặng trong môi trường đất. Phạm vi thực hiện nghiên cứu thuộc vùng nuôi trồng thủy sản thâm canh ở huyện Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng. Tất cả có 60 mẫu đất được lấy ở tầng đáy ao nuôi thủy sản. Hàm lượng kim loại nặng được xác định bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (tiêu chuẩn 8246: 2009; Phương pháp EPA 7000B) với thiết bị ICP-OES. Thống kê đa biến được sử dụng để xác định các nguồn gây ô nhiễm;Phương pháp nội suy Kriging và công nghệ GIS được áp dụng để thành lập bản đồ phân bố về mặt không gian của hàm lượng các kim loại nặng. Bản đồ hiện trạng từng kim loại nặng được thành lập.Kết quả cho thấy 18,33% số lượng mẫu đất có hàm lượng asen(As) chạm ngưỡng cận ô nhiễm và 68,33% mẫu vượt giới hạn cho phép. Một số kim loại nặng khác như chì (Pb), cadimi (Cd), đồng (Cu), kẽm (Zn) cũng được phân tích.Nguồn gây ô nhiễm bước đầu được xác định từ những hoạt động trong quá trình nuôi trồng thủy sản. Từ khóa: Kim loại nặng, môi trường đất, nuôi trồng thủy sản. 1. GIỚI THIỆU thông qua chuỗi thức ăn. Kim loại nặng Gần đây, sự suy thoái và ô nhiễm môi tích lũy trong đất là kết quả của các quá trường đất đã được ghi nhận là mối trình phong hóa tự nhiên và các hoạt quan tâm ngày càng tăng trên toàn thế động nhân tác của con người. Trong đó, giới do sự tích lũy và phát thải kim loại kim loại nặng từ nguồn nhân tác lớn nặng. Hậu quả, gây ra những tác động hơn nhiều so với nguồn gốc tự nhiên. nghiêm trọng đến sức khỏa con người 57 TC KH&CN- BDU, VOL.4 № 1/2021 Danh Mởn và cộng sự Môi trường đất khu vực nuôi trồng thủy nặng và để đảm bảo chất lượng sản sản cũng đang chịu những tác động phẩm tôm nuôi, cũng như bảo vệ sức nặng nề của các hoạt động của con khỏe người sử dụng. người. Các loại thuốc, hóa chất, cần 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP thiết cho việc nuôi tôm thâm canh như NGHIÊN CỨU là quản lý chất lượng nước, bùn đáy, tăng sinh khối thức ăn tự nhiên, quản lý 2.1 Khu vực nghiên cứu dịch bệnh, sản xuất thức ăn, thúc đẩy Vùng nghiên cứu có diện tích 300 ha là quá trình tăng trưởng, nâng cao năng vùng nuôi tôm thâm canh, với 3 suất, chất lượng sản phẩm,… vụ/năm, thuộc phường Khánh Hòa, thị Điển hình là vùng nuôi tôm thâm canh xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng. Lượng ở phường Khánh Hòa, thị xã Vĩnh mưa trung bình 1.800-2,200 mm/năm. Châu, tỉnh Sóc Trăng,với tần suất 3 Nhiệt độ trung bình từ 26-27,2 0C, độ vụ/năm. Khu vực này đã có những dấu ẩm trung bình 84%. Địa hình cao từ 0,5 hiệu tích tụ hàm lượng kim loại nặng – 0,9 m so với mặt nước biển. trong đất. Để đánh giá mức độ tích tụ 2.2. Mẫu đất của hàm lượng các kim loại nặng trong Tống số mẫu là 60 mẫu đất, lấy ngẫu đất chúng tôi tiến hành lấy 60 mẫu đất nhiên trong toàn bộ vùng nghiên cứu. trên diện tích 300ha.Các mẫu đất được Độ sâu lấy mẫu 30 cm tính từ đáy ao, phân tích kim loại nặng As, Cd, Pb, Cu, với khối lượng 2-3 kg/mẫu theo hướng Zn để đánh giá mức độ ô nhiễm kim dẫn kỹ thuật lấy mẫu TCVN 7538- loại nặng trong đất. Kết quả nghiên cứu 2:2005 (ISO 10381-2:2002), tất cả mẫu cung cấp thông tin về hiện trạng kim đất được bảo quản trong túi nylon 2 lớp, loại nặng trong đất nuôi trồng thủy sản có nhãn ghi ký hiệu từng mẫu đất riêng thâm canh trên địa bàn thị xã Vĩnh biệt, sau đó mẫu đất được phân tích Châu, tỉnh Sóc Trăng. Là cơ sở để đưa trong phòng thí nghiệm theo tiêu chuẩn ra các chính sách hiệu quả nhằm bảo vệ Việt Nam TCVN 6647:2007 (ISO môi trường đất bị ô nhiễm bởi kim loại 11464:2006). 58 Tạp chí KH&CN- Trường Đại học Bình Dương, Vol.4 № 1/2021 Hình 1: Bản đồ vị trí lấy mẫu đất khu nuôi trồng thủy sản 2.3. Phân tích hóa học đất nặng. Kriging là phép nội suy không Mẫu đất được phân tích theo tiêu chuẩn gian tuyến tính ước lượng dữ liệu hiện hành. Các mẫu đất được phơi khô không gian tại những vị trí không có dữ trong không khí ở nhiệt độ phòng, sau liệu bằng cách sử dụ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá phân bố không gian kim loại nặng trong đất nuôi trồng thủy sản huyện Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng Tạp chí KH&CN- Trường Đại học Bình Dương, Vol.4 № 1/2021 ĐÁNH GIÁ PHÂN BỐ KHÔNG GIAN KIM LỌAI NẶNG TRONG ĐẤT NUÔI TRỒNG THỦY SẢN HUYỆN VĨNH CHÂU, TỈNH SÓC TRĂNG Danh Mởn(1), Đặng Hòa Vĩnh (1), Trần Quang Tuấn(1), Phạm Tuấn Nhi(1), Lưu Hải Tùng(1), Dương Bá Mẫn(1), Lê Thị Liên Chi(2), Lê Mộng Sơn(3) (1) Viện Địa Lý Tài Nguyên TP.HCM – Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (2) Viện Vật Lý thành phố Hồ Chí Minh – Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (3) Trung Tâm Quy Hoạch và Điều Tra tài Nguyên Môi Trường Biển khu vực phía Nam Ngày nhận bài: 13/01/2021 Biên tập xong: 24/02/2021 Duyệt đăng: 15/03/2021 TÓM TẮT: Nghiên cứu được thực hiện nhằm bổ cung cấp dữ liệu hiện trạng phân bố kim loại nặng trong môi trường đất về mặt phân bố không gian;Tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng hiệu quả dữ liệu kim loại nặng trong môi trường đất. Phạm vi thực hiện nghiên cứu thuộc vùng nuôi trồng thủy sản thâm canh ở huyện Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng. Tất cả có 60 mẫu đất được lấy ở tầng đáy ao nuôi thủy sản. Hàm lượng kim loại nặng được xác định bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (tiêu chuẩn 8246: 2009; Phương pháp EPA 7000B) với thiết bị ICP-OES. Thống kê đa biến được sử dụng để xác định các nguồn gây ô nhiễm;Phương pháp nội suy Kriging và công nghệ GIS được áp dụng để thành lập bản đồ phân bố về mặt không gian của hàm lượng các kim loại nặng. Bản đồ hiện trạng từng kim loại nặng được thành lập.Kết quả cho thấy 18,33% số lượng mẫu đất có hàm lượng asen(As) chạm ngưỡng cận ô nhiễm và 68,33% mẫu vượt giới hạn cho phép. Một số kim loại nặng khác như chì (Pb), cadimi (Cd), đồng (Cu), kẽm (Zn) cũng được phân tích.Nguồn gây ô nhiễm bước đầu được xác định từ những hoạt động trong quá trình nuôi trồng thủy sản. Từ khóa: Kim loại nặng, môi trường đất, nuôi trồng thủy sản. 1. GIỚI THIỆU thông qua chuỗi thức ăn. Kim loại nặng Gần đây, sự suy thoái và ô nhiễm môi tích lũy trong đất là kết quả của các quá trường đất đã được ghi nhận là mối trình phong hóa tự nhiên và các hoạt quan tâm ngày càng tăng trên toàn thế động nhân tác của con người. Trong đó, giới do sự tích lũy và phát thải kim loại kim loại nặng từ nguồn nhân tác lớn nặng. Hậu quả, gây ra những tác động hơn nhiều so với nguồn gốc tự nhiên. nghiêm trọng đến sức khỏa con người 57 TC KH&CN- BDU, VOL.4 № 1/2021 Danh Mởn và cộng sự Môi trường đất khu vực nuôi trồng thủy nặng và để đảm bảo chất lượng sản sản cũng đang chịu những tác động phẩm tôm nuôi, cũng như bảo vệ sức nặng nề của các hoạt động của con khỏe người sử dụng. người. Các loại thuốc, hóa chất, cần 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP thiết cho việc nuôi tôm thâm canh như NGHIÊN CỨU là quản lý chất lượng nước, bùn đáy, tăng sinh khối thức ăn tự nhiên, quản lý 2.1 Khu vực nghiên cứu dịch bệnh, sản xuất thức ăn, thúc đẩy Vùng nghiên cứu có diện tích 300 ha là quá trình tăng trưởng, nâng cao năng vùng nuôi tôm thâm canh, với 3 suất, chất lượng sản phẩm,… vụ/năm, thuộc phường Khánh Hòa, thị Điển hình là vùng nuôi tôm thâm canh xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng. Lượng ở phường Khánh Hòa, thị xã Vĩnh mưa trung bình 1.800-2,200 mm/năm. Châu, tỉnh Sóc Trăng,với tần suất 3 Nhiệt độ trung bình từ 26-27,2 0C, độ vụ/năm. Khu vực này đã có những dấu ẩm trung bình 84%. Địa hình cao từ 0,5 hiệu tích tụ hàm lượng kim loại nặng – 0,9 m so với mặt nước biển. trong đất. Để đánh giá mức độ tích tụ 2.2. Mẫu đất của hàm lượng các kim loại nặng trong Tống số mẫu là 60 mẫu đất, lấy ngẫu đất chúng tôi tiến hành lấy 60 mẫu đất nhiên trong toàn bộ vùng nghiên cứu. trên diện tích 300ha.Các mẫu đất được Độ sâu lấy mẫu 30 cm tính từ đáy ao, phân tích kim loại nặng As, Cd, Pb, Cu, với khối lượng 2-3 kg/mẫu theo hướng Zn để đánh giá mức độ ô nhiễm kim dẫn kỹ thuật lấy mẫu TCVN 7538- loại nặng trong đất. Kết quả nghiên cứu 2:2005 (ISO 10381-2:2002), tất cả mẫu cung cấp thông tin về hiện trạng kim đất được bảo quản trong túi nylon 2 lớp, loại nặng trong đất nuôi trồng thủy sản có nhãn ghi ký hiệu từng mẫu đất riêng thâm canh trên địa bàn thị xã Vĩnh biệt, sau đó mẫu đất được phân tích Châu, tỉnh Sóc Trăng. Là cơ sở để đưa trong phòng thí nghiệm theo tiêu chuẩn ra các chính sách hiệu quả nhằm bảo vệ Việt Nam TCVN 6647:2007 (ISO môi trường đất bị ô nhiễm bởi kim loại 11464:2006). 58 Tạp chí KH&CN- Trường Đại học Bình Dương, Vol.4 № 1/2021 Hình 1: Bản đồ vị trí lấy mẫu đất khu nuôi trồng thủy sản 2.3. Phân tích hóa học đất nặng. Kriging là phép nội suy không Mẫu đất được phân tích theo tiêu chuẩn gian tuyến tính ước lượng dữ liệu hiện hành. Các mẫu đất được phơi khô không gian tại những vị trí không có dữ trong không khí ở nhiệt độ phòng, sau liệu bằng cách sử dụ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kim loại nặng Môi trường đất Nuôi trồng thủy sản Nuôi trồng thủy sản thâm canh Tầng đáy ao nuôi thủy sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 341 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 222 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 220 0 0 -
225 trang 214 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 189 0 0 -
13 trang 180 0 0
-
2 trang 179 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 177 0 0 -
91 trang 171 0 0
-
8 trang 151 0 0