![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đánh giá phát sinh phế phụ phẩm, phế thải đồng ruộng tại xã Cư Yên, huyện Lương Sơn, tỉnh Hoà Bình
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 322.01 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này nhằm mục đích đánh giá phát sinh phế phụ phẩm và phế thải và tái sử dụng từ hoạt động trồng trọt theo hướng nông nghiệp hữu cơ. Phế phụ phẩm đồng ruộng được ước tính cho các cây trồng chính là cây lúa, ngô, lạc, rau và đậu tương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá phát sinh phế phụ phẩm, phế thải đồng ruộng tại xã Cư Yên, huyện Lương Sơn, tỉnh Hoà BìnhVõ Hữu Công và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ187(11): 25 - 30ĐÁNH GIÁ PHÁT SINH PHẾ PHỤ PHẨM, PHẾ THẢI ĐỒNG RUỘNGTẠI XÃ CƯ YÊN, HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HOÀ BÌNHVõ Hữu Công*, Lê Thị Thu Uyên, Nguyễn Thanh Lâm, Phạm Văn CườngHọc viện Nông nghiệp Việt NamTÓM TẮTNghiên cứu này nhằm mục đích đánh giá phát sinh phế phụ phẩm và phế thải và tái sử dụng từhoạt động trồng trọt theo hướng nông nghiệp hữu cơ. Phế phụ phẩm đồng ruộng được ước tính chocác cây trồng chính là cây lúa, ngô, lạc, rau và đậu tương. Phế thải đồng ruộng được xác định bằngphương pháp lập ô tiêu chuẩn với tổng diện tích 1 ha, phế thải được phân loại theo thông tư03/2018/BNNPTNT. Kết quả nghiên cứu cho thấy tổng lượng phế phụ phẩm đồng ruộng trongtoàn xã ước tính 301,98 tấn/năm; trong đó, cây lúa là 180,32 tấn/năm, cây ngô 74,45 tấn/năm, câylạc 17,84 tấn/năm, cây rau 24,37 tấn/năm, cây đậu tương 5 tấn/năm. Lượng phế thải thu được gồm50 loại thuốc bảo vệ thực vật và 3 loại phân bón với nhóm thuốc trừ sâu (29,8%) và thuốc trừ bệnh(26,5%) và thuốc trừ cỏ (21,2%). Hoạt chất Trichlofon đã bị cấm sử dụng vẫn gặp khá phổ biến.Phế phụ phẩm được tái sử dụng thông qua ủ phân hữu cơ (70%), làm giá thể trồng nấm, hoặc làmthức ăn chăn nuôi (20%). Quá trình tái sử dụng các phụ phẩm trồng trọt làm phân hữu cơ và thứcăn chăn nuôi cần chú ý đến yếu tố tồn dư thuốc bảo vệ thực vật.Từ khóa: Phụ phẩm đồng ruộng; phế thải; phân hữu cơ; thuốc bảo vệ thực vật; triclofornMỞ ĐẦU *Việt Nam là nước nông nghiệp với khoảng66,9% dân số làm nghề nông, trong đó có đến48% dân số lấy nông nghiệp làm sinh kế;nông nghiệp đóng vai trò quan trọng trongkinh kế hộ gia đình [2]. Lúa, ngô và các loạirau là sản phẩm nông nghiệp chủ đạo đónggóp cho GDP từ ngành hàng nông nghiệp vàlà nguồn lương thực, thực phẩm chính. Hàngnăm, hàng triệu tấn phế thải nông nghiệp từrơm rạ, lõi ngô, hành tỏi, rau quả bị đốt hoặcbỏ lại trên đồng ruộng gây ô nhiễm trầm trọngcho môi trường [3]. Nhiều công bố cho thấy,việc áp dụng rơm rạ tươi không đúng cáchtrên đồng ruộng góp phần tăng từ 1,8-3,5 lầnlượng khí mê tan (CH4) vì đã cung cấp cácbon hữu cơ cho vi sinh vật phân huỷ yếm khí[13]; [18]. Theo Phạm Châu Thuỳ và ctv(2018) [5], việc đốt rơm rạ trên đồng ruộnggây ra nhiều tác nhân độc hại như khí CO(10,21-56,03 mg/m3), nồng độ bụi PM2,5 trongphạm vi đốt 5 m dao động từ 0,71-29,07mg/m3, cao gấp 103 lần so với quy chuẩnquốc gia và gấp 309 lần quy chuẩn của Tổchức Y tế thế giới. Quá trình sản xuất nông*Tel: 0981 954624, Email: vhcong@vnua.edu.vnnghiệp trên đồng ruộng thường phát sinh 2loại chất thải là phế phụ phẩm và phế thải.Tuy nhiên, chúng ta vẫn chưa có những tínhtoán cụ thể lượng phát thải trên đồng ruộngphục vụ công tác quy hoạch và tái sử dụngmột cách hiệu quả các phế phụ phẩm, phế thảiđồng ruộng.Hiện nay, đã có nhiều công bố về việc tái sửdụng phế phụ phẩm, phế thải đồng ruộng chohiệu quả kinh tế rất cao. Burange et al. (2016)[9] dự báo hàng năm trên thế giới sản sinh rakhoảng 1548 triệu tấn phế phụ phẩm nôngnghiệp với tiềm năng tạo ra ethanol sinh học(bioethanol) là 442,2 GL, trong đó phế phụphẩm từ rơm rạ là 731 triệu tấn, chiếmkhoảng 47,2% tổng lượng phát thải. Một sốnghiên cứu khác hướng tới việc sử dụng sinhkhối phế phụ phẩm để sản xuất các sản phẩmáp dụng trong công nghệ xử lý môi trường[16], than sinh học biochar [12]; [15]; [17],than các bon hoạt tính [10]; [14], sử dụnglàm giá thể trồng nấm [11], hoặc ủ phân hữucơ giữa phụ phẩm rơm rạ kết hợp với phân bò[19]. Trong khi đó, phế thải từ đồng ruộngthường được đánh giá là độc hại với hệ sinhthái cần phải loại bỏ một cách hợp lý thì chưacó các biện pháp thu gom, vận chuyển và xửlý triệt để.25Võ Hữu Công và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆXã Cư Yên có điều kiện địa hình và khí hậuđặc trưng cho nhiều xã của tỉnh Hoà Bình, vớiđiều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệpđáp ứng nhu cầu cao về thực phẩm sạch và antoàn. Ưu thế về điều kiện thổ nhưỡng và khíhậu thuỷ văn giúp Cư Yên định hình được cácsản phẩm chủ lực theo hướng phát triển nôngnghiệp hữu cơ, chất lượng cao [6]. Trongnhững năm gần đây, huyện Lương Sơn nóichung, xã Cư Yên nói riêng, đã định hướngchuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sảnxuất nông nghiệp hữu cơ trên đối tượng chủđạo là cây lúa và các loại rau, ưu tiên sử dụngcác sản phẩm an toàn và thân thiện với môitrường, hạn chế tối đa chất thải từ hoạt độngnông nghiệp [7]. Trong bối cảnh giá thành vậttư nông nghiệp tăng cao, phát sinh khí hiệuứng nhà kính từ phân bón hóa học, việc tái sửdụng phế phụ phẩm đồng ruộng kết hợp vớichế phẩm vi sinh để sản xuất phân hữu cơ vừacó hiệu quả quay vòng dinh dưỡng và giảmthiểu ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên, hiệnchưa có các nghiên cứu ước tính được lượngphụ phẩm phát sinh từ các loại cây trồng cũngnhư một số yếu tố hạn chế khác như lượng vỏbao bì thuốc bảo v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá phát sinh phế phụ phẩm, phế thải đồng ruộng tại xã Cư Yên, huyện Lương Sơn, tỉnh Hoà BìnhVõ Hữu Công và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ187(11): 25 - 30ĐÁNH GIÁ PHÁT SINH PHẾ PHỤ PHẨM, PHẾ THẢI ĐỒNG RUỘNGTẠI XÃ CƯ YÊN, HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HOÀ BÌNHVõ Hữu Công*, Lê Thị Thu Uyên, Nguyễn Thanh Lâm, Phạm Văn CườngHọc viện Nông nghiệp Việt NamTÓM TẮTNghiên cứu này nhằm mục đích đánh giá phát sinh phế phụ phẩm và phế thải và tái sử dụng từhoạt động trồng trọt theo hướng nông nghiệp hữu cơ. Phế phụ phẩm đồng ruộng được ước tính chocác cây trồng chính là cây lúa, ngô, lạc, rau và đậu tương. Phế thải đồng ruộng được xác định bằngphương pháp lập ô tiêu chuẩn với tổng diện tích 1 ha, phế thải được phân loại theo thông tư03/2018/BNNPTNT. Kết quả nghiên cứu cho thấy tổng lượng phế phụ phẩm đồng ruộng trongtoàn xã ước tính 301,98 tấn/năm; trong đó, cây lúa là 180,32 tấn/năm, cây ngô 74,45 tấn/năm, câylạc 17,84 tấn/năm, cây rau 24,37 tấn/năm, cây đậu tương 5 tấn/năm. Lượng phế thải thu được gồm50 loại thuốc bảo vệ thực vật và 3 loại phân bón với nhóm thuốc trừ sâu (29,8%) và thuốc trừ bệnh(26,5%) và thuốc trừ cỏ (21,2%). Hoạt chất Trichlofon đã bị cấm sử dụng vẫn gặp khá phổ biến.Phế phụ phẩm được tái sử dụng thông qua ủ phân hữu cơ (70%), làm giá thể trồng nấm, hoặc làmthức ăn chăn nuôi (20%). Quá trình tái sử dụng các phụ phẩm trồng trọt làm phân hữu cơ và thứcăn chăn nuôi cần chú ý đến yếu tố tồn dư thuốc bảo vệ thực vật.Từ khóa: Phụ phẩm đồng ruộng; phế thải; phân hữu cơ; thuốc bảo vệ thực vật; triclofornMỞ ĐẦU *Việt Nam là nước nông nghiệp với khoảng66,9% dân số làm nghề nông, trong đó có đến48% dân số lấy nông nghiệp làm sinh kế;nông nghiệp đóng vai trò quan trọng trongkinh kế hộ gia đình [2]. Lúa, ngô và các loạirau là sản phẩm nông nghiệp chủ đạo đónggóp cho GDP từ ngành hàng nông nghiệp vàlà nguồn lương thực, thực phẩm chính. Hàngnăm, hàng triệu tấn phế thải nông nghiệp từrơm rạ, lõi ngô, hành tỏi, rau quả bị đốt hoặcbỏ lại trên đồng ruộng gây ô nhiễm trầm trọngcho môi trường [3]. Nhiều công bố cho thấy,việc áp dụng rơm rạ tươi không đúng cáchtrên đồng ruộng góp phần tăng từ 1,8-3,5 lầnlượng khí mê tan (CH4) vì đã cung cấp cácbon hữu cơ cho vi sinh vật phân huỷ yếm khí[13]; [18]. Theo Phạm Châu Thuỳ và ctv(2018) [5], việc đốt rơm rạ trên đồng ruộnggây ra nhiều tác nhân độc hại như khí CO(10,21-56,03 mg/m3), nồng độ bụi PM2,5 trongphạm vi đốt 5 m dao động từ 0,71-29,07mg/m3, cao gấp 103 lần so với quy chuẩnquốc gia và gấp 309 lần quy chuẩn của Tổchức Y tế thế giới. Quá trình sản xuất nông*Tel: 0981 954624, Email: vhcong@vnua.edu.vnnghiệp trên đồng ruộng thường phát sinh 2loại chất thải là phế phụ phẩm và phế thải.Tuy nhiên, chúng ta vẫn chưa có những tínhtoán cụ thể lượng phát thải trên đồng ruộngphục vụ công tác quy hoạch và tái sử dụngmột cách hiệu quả các phế phụ phẩm, phế thảiđồng ruộng.Hiện nay, đã có nhiều công bố về việc tái sửdụng phế phụ phẩm, phế thải đồng ruộng chohiệu quả kinh tế rất cao. Burange et al. (2016)[9] dự báo hàng năm trên thế giới sản sinh rakhoảng 1548 triệu tấn phế phụ phẩm nôngnghiệp với tiềm năng tạo ra ethanol sinh học(bioethanol) là 442,2 GL, trong đó phế phụphẩm từ rơm rạ là 731 triệu tấn, chiếmkhoảng 47,2% tổng lượng phát thải. Một sốnghiên cứu khác hướng tới việc sử dụng sinhkhối phế phụ phẩm để sản xuất các sản phẩmáp dụng trong công nghệ xử lý môi trường[16], than sinh học biochar [12]; [15]; [17],than các bon hoạt tính [10]; [14], sử dụnglàm giá thể trồng nấm [11], hoặc ủ phân hữucơ giữa phụ phẩm rơm rạ kết hợp với phân bò[19]. Trong khi đó, phế thải từ đồng ruộngthường được đánh giá là độc hại với hệ sinhthái cần phải loại bỏ một cách hợp lý thì chưacó các biện pháp thu gom, vận chuyển và xửlý triệt để.25Võ Hữu Công và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆXã Cư Yên có điều kiện địa hình và khí hậuđặc trưng cho nhiều xã của tỉnh Hoà Bình, vớiđiều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệpđáp ứng nhu cầu cao về thực phẩm sạch và antoàn. Ưu thế về điều kiện thổ nhưỡng và khíhậu thuỷ văn giúp Cư Yên định hình được cácsản phẩm chủ lực theo hướng phát triển nôngnghiệp hữu cơ, chất lượng cao [6]. Trongnhững năm gần đây, huyện Lương Sơn nóichung, xã Cư Yên nói riêng, đã định hướngchuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sảnxuất nông nghiệp hữu cơ trên đối tượng chủđạo là cây lúa và các loại rau, ưu tiên sử dụngcác sản phẩm an toàn và thân thiện với môitrường, hạn chế tối đa chất thải từ hoạt độngnông nghiệp [7]. Trong bối cảnh giá thành vậttư nông nghiệp tăng cao, phát sinh khí hiệuứng nhà kính từ phân bón hóa học, việc tái sửdụng phế phụ phẩm đồng ruộng kết hợp vớichế phẩm vi sinh để sản xuất phân hữu cơ vừacó hiệu quả quay vòng dinh dưỡng và giảmthiểu ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên, hiệnchưa có các nghiên cứu ước tính được lượngphụ phẩm phát sinh từ các loại cây trồng cũngnhư một số yếu tố hạn chế khác như lượng vỏbao bì thuốc bảo v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học & Công nghệ Phụ phẩm đồng ruộng Phế thải đồng ruộng Phân hữu cơ Thuốc bảo vệ thực vật Phương pháp điều tra phế thải đồng ruộngTài liệu liên quan:
-
Thông tư số 12/2018/TT-BNNPTNT
35 trang 284 0 0 -
76 trang 128 3 0
-
4 trang 127 0 0
-
11 trang 116 0 0
-
Sử dụng hàm Loga siêu việt để đánh giá hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng Việt Nam
11 trang 111 0 0 -
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 103 0 0 -
8 trang 100 0 0
-
6 trang 95 0 0
-
Cách tiếp cận của pháp luật cạnh tranh liên minh Châu Âu về hành vi lạm dụng mang tính trục lợi
11 trang 71 0 0 -
56 trang 67 0 0