Đánh giá sự hài lòng của học viên cao học Trường Đại học Nha Trang về chất lượng khóa học
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 836.90 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu đã sử dụng mô hình chất lượng dịch vụ của Parasuraman [9] để phân tích sự hài lòng của học viên cao học về chất lượng khóa học tại Trường Đại học Nha Trang với sáu biến độc lập tác động đến sự hài lòng. Mục tiêu của nghiên cứu là khám phá/nhận diện các nhân tố tác động đến sự hài lòng của học viên cao học về chất lượng khóa học tại Trường Đại học Nha Trang. Kết quả cho thấy rằng có ba nhân tố tác động dương đến sự hài lòng của học viên cao học: phát triển kỹ năng mềm, thái độ nhiệt tình cảm thông, cơ sở vật chất và trang thiết bị học tập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá sự hài lòng của học viên cao học Trường Đại học Nha Trang về chất lượng khóa học Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2013 KEÁT QUAÛ NGHIEÂN CÖÙU ÑAØO TAÏO SAU ÑAÏI HOÏC ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA HỌC VIÊN CAO HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VỀ CHẤT LƯỢNG KHÓA HỌC ASSESSMENT OF SATISFACTION OF MASTER STUDENTS IN NHA TRANG UNIVERSITY ABOUT COURSE QUALITY Lê Thị Ngọc Thiện1, Phạm Thành Thái2, Quách Hoài Nam3 Ngày nhận bài: 25/3/2013; Ngày phản biện thông qua: 08/5/2013; Ngày duyệt đăng: 10/9/2013 TÓM TẮT Nghiên cứu đã sử dụng mô hình chất lượng dịch vụ của Parasuraman [9] để phân tích sự hài lòng của học viên cao học về chất lượng khóa học tại Trường Đại học Nha Trang với sáu biến độc lập tác động đến sự hài lòng. Mục tiêu của nghiên cứu là khám phá/nhận diện các nhân tố tác động đến sự hài lòng của học viên cao học về chất lượng khóa học tại Trường Đại học Nha Trang. Kết quả cho thấy rằng có ba nhân tố tác động dương đến sự hài lòng của học viên cao học: phát triển kỹ năng mềm, thái độ nhiệt tình cảm thông, cơ sở vật chất và trang thiết bị học tập. Từ khóa: sự hài lòng của học viên cao học, chất lượng khóa học, Trường Đại học Nha Trang ABSTRACT The study employed the service quality model developed by Parasuraman [4] to analyze the satisfaction of master students about the course quality at Nha Trang University with six independent variables that may affect their satisfaction. The objective of the study was to explore /identify the factors affecting the satisfaction of master students about the course quality at Nha Trang University. The results show that there are three factors positively affecting the satisfaction of master students: development of soft skills, attitude of enthusiasm and empathy, facilities and learning equipment. Keywords: satisfaction of master students, course quality, Nha Trang University I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trường Đại học Nha Trang là trường đại học công lập nằm trong hệ thống giáo dục của Việt Nam với truyền thống hơn 50 năm hình thành và phát triển. Trường đã tạo được uy tín và thương hiệu đối với xã hội và trong hệ thống giáo dục đại học với hệ thống đào tạo đa trình độ và đa ngành. Tính đến nay, Trường Đại học Nha Trang có khoảng gần 30.000 sinh viên các hệ đang theo học tại trường, trong đó có hơn 1.000 học viên cao học...[12]. Với kinh nghiệm 20 năm đào tạo cao học, trường đã và đang từng bước hoàn thiện hơn nữa chất lượng đào tạo của mình, đóng góp quan trọng trong việc nâng cao trình độ giảng viên của trường và cung cấp nguồn lực trình độ cao cho ngành thủy sản và các ngành trọng điểm khác phục vụ cho sự phát triển của đất nước. Tuy nhiên, để tồn tại và phát triển trong môi trường giáo dục đòi hỏi chất lượng ngày càng cao và mang tính toàn cầu như hiện nay, ban lãnh đạo của trường cũng như Khoa Sau đại học phải quan tâm nhiều hơn nữa đến chất lượng dịch vụ đào tạo và sự hài lòng của học viên. Do đó, hoạt động đánh giá ý kiến về sự hài lòng của học viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo của Nhà trường là cần thiết, để từ đó Nhà trường nhận biết và có những điều chỉnh trong việc cung cấp dịch vụ đào tạo cho phù hợp và nâng cao chất lượng đào tạo cũng như đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu đào tạo của xã hội. Lê Thị Ngọc Thiện: Cao học Quản trị kinh doanh 2010 - Trường Đại học Nha Trang ThS. Phạm Thành Thái: Khoa Kinh tế - Trường Đại học Nha Trang 3 TS. Quách Hoài Nam: Khoa Sau đại học - Trường Đại học Nha Trang 1 2 168 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: sự hài lòng của học viên cao học Trường Đại học Nha Trang (tuyển sinh năm 2009, 2010 và 2011) về chất lượng khóa học. 2. Cơ sở lý thuyết Về khái niệm dịch vụ giáo dục, theo Vũ Quang Việt (2007), giáo dục là sản phẩm đặc biệt theo nghĩa nó là phương tiện nhằm sản xuất ra của cải trong tương lai. Giáo dục cũng có những điểm chung giống như tất cả các dịch vụ tiêu dùng cá nhân khác là sản phẩm vô hình, có thể tiêu dùng ngay nhưng lại có thêm một số đặc điểm mà các dịch vụ khác không có. Nó có thể “tồn kho” vào tri thức cá nhân, trở thành vốn tri thức. Nó lại có thuộc tính xã hội mà các hàng hoá và dịch vụ (gọi chung là sản phẩm) cá nhân khác không có, và được xếp vào loại hàng hoá có tính chất công [6]. Theo Cuthbert (1996, trích từ Costa & Vasiliki, 2007), giáo dục cấp cao là một dịch vụ vì nó có những đặc trưng kinh điển của dịch vụ [8]. Đối với khái niệm chất lượng dịch vụ giáo dục, Chất lượng giáo dục đại học được định nghĩa rất khác nhau tuỳ theo từng thời điểm và giữa những người quan tâm: sinh viên, giảng viên, người sử dụng lao động, các tổ chức tài trợ và các cơ quan kiểm định (Burrows và Harvey, 1993); trong nhiều bối cảnh, nó còn phụ thuộc vào tình trạng phát triển kinh tế-xã hội của mỗi nước [7]. Trong các định nghĩa khác nhau về thuật ngữ “chất lượng giáo dục đại học” của nhiều tác giả, định nghĩa của Harvey và Green (1993) có tính khái quát và hệ thống hơn cả. Tác giả đề cập đến năm khía cạnh chất lượng giáo dục đại học: chất lượng là sự vượt trội (hay sự xuất sắc); chất lượng là sự hoàn hảo (kết quả hoàn thiện, không có sai sót), chất lượng là sự phù hợp với mục tiêu (đáp ứng nhu cầu của khách hàng); chất lượng là sự đáng giá về đồng tiền (trên khía cạnh đáng giá để đầu tư); và chất lượng là sự chuyển đổi (sự chuyển đổi từ trạng thái này sang trạng thái khác) [9]. Còn đối với khái niệm sự hài lòng, theo Zeithaml and Bitner (2000), sự hài lòng của khách hàng là sự đánh giá của khách hàng về một sản phẩm hay một dịch vụ đã đáp ứng được nhu cầu và mong đợi của họ [13]. Theo Parasuraman, Zeithaml, Berry (1991), có 5 nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng (1) Độ tin cậy (Reliability), (2) Mức độ đáp ứng (Responsiveness), (3) Sự đảm bảo (Assurance), (4) Sự cảm thông (Empathy), (5) Phương tiện hữu hình (Tangible) [10]. Với giáo dục, hiện nay còn nhiều tranh cãi trong vấn đề giáo dục có phải là hàng hóa, là dịch vụ hay Số 3/2013 không ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá sự hài lòng của học viên cao học Trường Đại học Nha Trang về chất lượng khóa học Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2013 KEÁT QUAÛ NGHIEÂN CÖÙU ÑAØO TAÏO SAU ÑAÏI HOÏC ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA HỌC VIÊN CAO HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VỀ CHẤT LƯỢNG KHÓA HỌC ASSESSMENT OF SATISFACTION OF MASTER STUDENTS IN NHA TRANG UNIVERSITY ABOUT COURSE QUALITY Lê Thị Ngọc Thiện1, Phạm Thành Thái2, Quách Hoài Nam3 Ngày nhận bài: 25/3/2013; Ngày phản biện thông qua: 08/5/2013; Ngày duyệt đăng: 10/9/2013 TÓM TẮT Nghiên cứu đã sử dụng mô hình chất lượng dịch vụ của Parasuraman [9] để phân tích sự hài lòng của học viên cao học về chất lượng khóa học tại Trường Đại học Nha Trang với sáu biến độc lập tác động đến sự hài lòng. Mục tiêu của nghiên cứu là khám phá/nhận diện các nhân tố tác động đến sự hài lòng của học viên cao học về chất lượng khóa học tại Trường Đại học Nha Trang. Kết quả cho thấy rằng có ba nhân tố tác động dương đến sự hài lòng của học viên cao học: phát triển kỹ năng mềm, thái độ nhiệt tình cảm thông, cơ sở vật chất và trang thiết bị học tập. Từ khóa: sự hài lòng của học viên cao học, chất lượng khóa học, Trường Đại học Nha Trang ABSTRACT The study employed the service quality model developed by Parasuraman [4] to analyze the satisfaction of master students about the course quality at Nha Trang University with six independent variables that may affect their satisfaction. The objective of the study was to explore /identify the factors affecting the satisfaction of master students about the course quality at Nha Trang University. The results show that there are three factors positively affecting the satisfaction of master students: development of soft skills, attitude of enthusiasm and empathy, facilities and learning equipment. Keywords: satisfaction of master students, course quality, Nha Trang University I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trường Đại học Nha Trang là trường đại học công lập nằm trong hệ thống giáo dục của Việt Nam với truyền thống hơn 50 năm hình thành và phát triển. Trường đã tạo được uy tín và thương hiệu đối với xã hội và trong hệ thống giáo dục đại học với hệ thống đào tạo đa trình độ và đa ngành. Tính đến nay, Trường Đại học Nha Trang có khoảng gần 30.000 sinh viên các hệ đang theo học tại trường, trong đó có hơn 1.000 học viên cao học...[12]. Với kinh nghiệm 20 năm đào tạo cao học, trường đã và đang từng bước hoàn thiện hơn nữa chất lượng đào tạo của mình, đóng góp quan trọng trong việc nâng cao trình độ giảng viên của trường và cung cấp nguồn lực trình độ cao cho ngành thủy sản và các ngành trọng điểm khác phục vụ cho sự phát triển của đất nước. Tuy nhiên, để tồn tại và phát triển trong môi trường giáo dục đòi hỏi chất lượng ngày càng cao và mang tính toàn cầu như hiện nay, ban lãnh đạo của trường cũng như Khoa Sau đại học phải quan tâm nhiều hơn nữa đến chất lượng dịch vụ đào tạo và sự hài lòng của học viên. Do đó, hoạt động đánh giá ý kiến về sự hài lòng của học viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo của Nhà trường là cần thiết, để từ đó Nhà trường nhận biết và có những điều chỉnh trong việc cung cấp dịch vụ đào tạo cho phù hợp và nâng cao chất lượng đào tạo cũng như đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu đào tạo của xã hội. Lê Thị Ngọc Thiện: Cao học Quản trị kinh doanh 2010 - Trường Đại học Nha Trang ThS. Phạm Thành Thái: Khoa Kinh tế - Trường Đại học Nha Trang 3 TS. Quách Hoài Nam: Khoa Sau đại học - Trường Đại học Nha Trang 1 2 168 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: sự hài lòng của học viên cao học Trường Đại học Nha Trang (tuyển sinh năm 2009, 2010 và 2011) về chất lượng khóa học. 2. Cơ sở lý thuyết Về khái niệm dịch vụ giáo dục, theo Vũ Quang Việt (2007), giáo dục là sản phẩm đặc biệt theo nghĩa nó là phương tiện nhằm sản xuất ra của cải trong tương lai. Giáo dục cũng có những điểm chung giống như tất cả các dịch vụ tiêu dùng cá nhân khác là sản phẩm vô hình, có thể tiêu dùng ngay nhưng lại có thêm một số đặc điểm mà các dịch vụ khác không có. Nó có thể “tồn kho” vào tri thức cá nhân, trở thành vốn tri thức. Nó lại có thuộc tính xã hội mà các hàng hoá và dịch vụ (gọi chung là sản phẩm) cá nhân khác không có, và được xếp vào loại hàng hoá có tính chất công [6]. Theo Cuthbert (1996, trích từ Costa & Vasiliki, 2007), giáo dục cấp cao là một dịch vụ vì nó có những đặc trưng kinh điển của dịch vụ [8]. Đối với khái niệm chất lượng dịch vụ giáo dục, Chất lượng giáo dục đại học được định nghĩa rất khác nhau tuỳ theo từng thời điểm và giữa những người quan tâm: sinh viên, giảng viên, người sử dụng lao động, các tổ chức tài trợ và các cơ quan kiểm định (Burrows và Harvey, 1993); trong nhiều bối cảnh, nó còn phụ thuộc vào tình trạng phát triển kinh tế-xã hội của mỗi nước [7]. Trong các định nghĩa khác nhau về thuật ngữ “chất lượng giáo dục đại học” của nhiều tác giả, định nghĩa của Harvey và Green (1993) có tính khái quát và hệ thống hơn cả. Tác giả đề cập đến năm khía cạnh chất lượng giáo dục đại học: chất lượng là sự vượt trội (hay sự xuất sắc); chất lượng là sự hoàn hảo (kết quả hoàn thiện, không có sai sót), chất lượng là sự phù hợp với mục tiêu (đáp ứng nhu cầu của khách hàng); chất lượng là sự đáng giá về đồng tiền (trên khía cạnh đáng giá để đầu tư); và chất lượng là sự chuyển đổi (sự chuyển đổi từ trạng thái này sang trạng thái khác) [9]. Còn đối với khái niệm sự hài lòng, theo Zeithaml and Bitner (2000), sự hài lòng của khách hàng là sự đánh giá của khách hàng về một sản phẩm hay một dịch vụ đã đáp ứng được nhu cầu và mong đợi của họ [13]. Theo Parasuraman, Zeithaml, Berry (1991), có 5 nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng (1) Độ tin cậy (Reliability), (2) Mức độ đáp ứng (Responsiveness), (3) Sự đảm bảo (Assurance), (4) Sự cảm thông (Empathy), (5) Phương tiện hữu hình (Tangible) [10]. Với giáo dục, hiện nay còn nhiều tranh cãi trong vấn đề giáo dục có phải là hàng hóa, là dịch vụ hay Số 3/2013 không ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đánh giá sự hài lòng Sự hài lòng của học viên cao học Chất lượng khóa học Trường Đại học Nha Trang Học viên cao họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 37 0 0
-
Phát triển tạp chí khoa học Đại học Sái Gòn hội nhập quốc tế trong tương lai
10 trang 30 0 0 -
22 trang 24 0 0
-
12 trang 23 0 0
-
Nghiên cứu và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực khai thác hải sản tại Trường Đại học Nha Trang
12 trang 20 0 0 -
11 trang 20 0 0
-
9 trang 19 0 0
-
6 trang 18 0 0
-
Người học đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ tại trường đại học Nha Trang
14 trang 16 0 0 -
Đánh giá chất lượng dịch vụ thư viện Trường Đại học Nha Trang
7 trang 15 0 0