Đánh giá sự hài lòng của người dân đối với dịch vụ khám chữa bệnh ngoại trú tại các cở sở y tế tại tỉnh Thừa Thiên Huế
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 331.16 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự hài lòng của người bệnh là một trong những chỉ số quan trọng trong việc đánh giá và nâng cao chất lượng khám chữa bệnh của cơ sở y tế (CSYT). Bài viết trình bày việc xác định mức độ hài lòng của người dân đối với các dịch vụ khám chữa bệnh ngoại trú và phân tích mức độ hài lòng đối với các tuyến chăm sóc y tế khác nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá sự hài lòng của người dân đối với dịch vụ khám chữa bệnh ngoại trú tại các cở sở y tế tại tỉnh Thừa Thiên HuếTạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y - Dược Huế - Số 2, tập 11, tháng 4/2021Đánh giá sự hài lòng của người dân đối với dịch vụ khám chữa bệnhngoại trú tại các cở sở y tế tại tỉnh Thừa Thiên Huế Lê Hồ Thị Quỳnh Anh, Dương Quang Tuấn, Nguyễn Vũ Thành, Nguyễn Thị Phương Anh, Ngô Thị Mộng Tuyền, Trần Thị Trúc Ly, Nguyễn Minh Tâm Trường Đại học Y - Dược, Đại học Huế Tóm tắt: Sự hài lòng của người bệnh là một trong những chỉ số quan trọng trong việc đánh giá và nâng cao chấtlượng khám chữa bệnh của cơ sở y tế (CSYT). Mục tiêu: Xác định mức độ hài lòng của người dân đối với cácdịch vụ khám chữa bệnh ngoại trú và phân tích mức độ hài lòng đối với các tuyến chăm sóc y tế khác nhau.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang thực hiện ở 886 người dân theo hướngdẫn của Bộ Y tế về khảo sát hài lòng về chăm sóc ngoại trú, dựa trên 5 chỉ số chính: điểm hài lòng trung bình(PSI), tỷ lệ hài lòng chung, chỉ số hài lòng toàn diện (CSI), tỷ lệ đáp ứng mong đợi và tỷ lệ tiếp tục sử dụng dịchvụ tại CSYT. Kết quả: PSI và tỷ lệ hài lòng chung của người dân đạt 3,75/5 điểm và 64,8%. Trong đó, mức độhài lòng khác nhau giữa các loại hình CSYT (từ 3,69/5 điểm ở CSYT tuyến huyện đến 3,92/5 điểm ở CSYT tưnhân). CSI đạt 13,5%, tỷ lệ tiếp tục sử dụng dịch vụ đạt 96,2% và tỷ lệ đáp ứng mong đợi đạt 81,5%. Tuyếnchăm sóc ban đầu có mức độ hài lòng thấp hơn so với các cơ sở tuyến tỉnh, trung ương và tư nhân (p Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y - Dược Huế - Số 2, tập 11, tháng 4/2021 1. ĐẶT VẤN ĐỀ khách quan đến việc người bệnh đưa ra các đánh Trong những năm gần đây, sự hài lòng của người giá, nhận xét một cách chính xác và thẳng thắn. Xuấtbệnh luôn là một trong những chỉ số quan trọng phát từ những thực tiễn trên, chúng tôi tiến hànhtrong việc đánh giá chất lượng của cơ sở y tế (CSYT). nghiên cứu này nhằm xác định mức độ hài lòng củaĐánh giá chỉ số hài lòng người bệnh được coi là nỗ người dân đối với các dịch vụ KCB ngoại trú, đồnglực trong việc “lấy người bệnh làm trung tâm”, tạo thời phân tích mức độ hài lòng của người dân đốicơ hội cho người bệnh tham gia tích cực, thể hiện với các tuyến chăm sóc y tế khác nhau trên địa bànquan điểm của mình trong quá trình chăm sóc sức tỉnh Thừa Thiên Huế.khỏe, từ đó góp phần quan trọng cho việc nâng caochất lượng chăm sóc và cung cấp dịch vụ sức khỏe 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUcủa CSYT [1]. Ở một số nước phát triển, khảo sát hài 2.1. Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 3/2020 đếnlòng người bệnh mang tính bắt buộc và được tiêu tháng 12/2020chuẩn hóa, áp dụng đồng bộ tại các bệnh viện công 2.2. Đối tượng nghiên cứu: Người dân từ 18trong toàn quốc, chẳng hạn như ở Pháp đánh giá tuổi trở lên đang sinh sống tại tỉnh Thừa Thiên Huế.hài lòng người bệnh được yêu cầu bắt buộc từ năm 2.3. Phương pháp nghiên cứu1996 hay ở Đức từ năm 2005. Nhiều nghiên cứu đã 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắtxây dựng, áp dụng các phương pháp đo lường khác ngang.nhau, tính đến các yếu tố như khoảng cách, thời 2.3.2. Phương pháp chọn mẫugian chờ đợi, cơ sở vật chất, chuyên môn nhân viên Chúng tôi sử dụng phương pháp chọn mẫuy tế [2-4]. Ở các nước đang phát triển, khi xu hướng nhiều giai đoạn để chọn mẫu nghiên cứu. Đầu tiên,chuyển dịch mối quan hệ thầy thuốc – người bệnh chúng tôi sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫusang mối quan hệ người cung cấp dịch vụ - khách nhiên phân tầng để chọn huyện, thành phố. Cáchàng, việc lắng nghe và ghi nhận những quan điểm huyện, thành phố thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế đượccủa người bệnh về chất lượng cung ứng dịch vụ cũng chia thành 3 khu vực: thành phố, huyện vùng đồngnhư xác định nhu cầu chăm sóc của người bệnh ngày bằng và huyện vùng núi. Chúng tôi chọn ra được 01càng được quan tâm hơn. thành phố (Thành phố Huế), 01 huyện đồng bằng Trong thời gian qua, Việt Nam đã có nhiều chính (Huyện Phú Lộc) và 01 huyện vùng núi (Huyện Asách và giải phápnâng cao chất lượng dịch vụ tại các Lưới). Tiếp đến chúng tôidùng phương pháp chọnCSYT. Trong đó, nhiều chính sách đổi mới đã được mẫu ngẫu nhiên đơn để chọn ở mỗi huyện 6 xã/ban hành nhằm nâng cao sự hài lòng của người phường/thị trấn. Cuối cùng, phương pháp chọnbệnh. Đặc biệt, vào năm 2018, sự ra đời của “Chỉ số mẫu ngẫu nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá sự hài lòng của người dân đối với dịch vụ khám chữa bệnh ngoại trú tại các cở sở y tế tại tỉnh Thừa Thiên HuếTạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y - Dược Huế - Số 2, tập 11, tháng 4/2021Đánh giá sự hài lòng của người dân đối với dịch vụ khám chữa bệnhngoại trú tại các cở sở y tế tại tỉnh Thừa Thiên Huế Lê Hồ Thị Quỳnh Anh, Dương Quang Tuấn, Nguyễn Vũ Thành, Nguyễn Thị Phương Anh, Ngô Thị Mộng Tuyền, Trần Thị Trúc Ly, Nguyễn Minh Tâm Trường Đại học Y - Dược, Đại học Huế Tóm tắt: Sự hài lòng của người bệnh là một trong những chỉ số quan trọng trong việc đánh giá và nâng cao chấtlượng khám chữa bệnh của cơ sở y tế (CSYT). Mục tiêu: Xác định mức độ hài lòng của người dân đối với cácdịch vụ khám chữa bệnh ngoại trú và phân tích mức độ hài lòng đối với các tuyến chăm sóc y tế khác nhau.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang thực hiện ở 886 người dân theo hướngdẫn của Bộ Y tế về khảo sát hài lòng về chăm sóc ngoại trú, dựa trên 5 chỉ số chính: điểm hài lòng trung bình(PSI), tỷ lệ hài lòng chung, chỉ số hài lòng toàn diện (CSI), tỷ lệ đáp ứng mong đợi và tỷ lệ tiếp tục sử dụng dịchvụ tại CSYT. Kết quả: PSI và tỷ lệ hài lòng chung của người dân đạt 3,75/5 điểm và 64,8%. Trong đó, mức độhài lòng khác nhau giữa các loại hình CSYT (từ 3,69/5 điểm ở CSYT tuyến huyện đến 3,92/5 điểm ở CSYT tưnhân). CSI đạt 13,5%, tỷ lệ tiếp tục sử dụng dịch vụ đạt 96,2% và tỷ lệ đáp ứng mong đợi đạt 81,5%. Tuyếnchăm sóc ban đầu có mức độ hài lòng thấp hơn so với các cơ sở tuyến tỉnh, trung ương và tư nhân (p Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y - Dược Huế - Số 2, tập 11, tháng 4/2021 1. ĐẶT VẤN ĐỀ khách quan đến việc người bệnh đưa ra các đánh Trong những năm gần đây, sự hài lòng của người giá, nhận xét một cách chính xác và thẳng thắn. Xuấtbệnh luôn là một trong những chỉ số quan trọng phát từ những thực tiễn trên, chúng tôi tiến hànhtrong việc đánh giá chất lượng của cơ sở y tế (CSYT). nghiên cứu này nhằm xác định mức độ hài lòng củaĐánh giá chỉ số hài lòng người bệnh được coi là nỗ người dân đối với các dịch vụ KCB ngoại trú, đồnglực trong việc “lấy người bệnh làm trung tâm”, tạo thời phân tích mức độ hài lòng của người dân đốicơ hội cho người bệnh tham gia tích cực, thể hiện với các tuyến chăm sóc y tế khác nhau trên địa bànquan điểm của mình trong quá trình chăm sóc sức tỉnh Thừa Thiên Huế.khỏe, từ đó góp phần quan trọng cho việc nâng caochất lượng chăm sóc và cung cấp dịch vụ sức khỏe 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUcủa CSYT [1]. Ở một số nước phát triển, khảo sát hài 2.1. Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 3/2020 đếnlòng người bệnh mang tính bắt buộc và được tiêu tháng 12/2020chuẩn hóa, áp dụng đồng bộ tại các bệnh viện công 2.2. Đối tượng nghiên cứu: Người dân từ 18trong toàn quốc, chẳng hạn như ở Pháp đánh giá tuổi trở lên đang sinh sống tại tỉnh Thừa Thiên Huế.hài lòng người bệnh được yêu cầu bắt buộc từ năm 2.3. Phương pháp nghiên cứu1996 hay ở Đức từ năm 2005. Nhiều nghiên cứu đã 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắtxây dựng, áp dụng các phương pháp đo lường khác ngang.nhau, tính đến các yếu tố như khoảng cách, thời 2.3.2. Phương pháp chọn mẫugian chờ đợi, cơ sở vật chất, chuyên môn nhân viên Chúng tôi sử dụng phương pháp chọn mẫuy tế [2-4]. Ở các nước đang phát triển, khi xu hướng nhiều giai đoạn để chọn mẫu nghiên cứu. Đầu tiên,chuyển dịch mối quan hệ thầy thuốc – người bệnh chúng tôi sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫusang mối quan hệ người cung cấp dịch vụ - khách nhiên phân tầng để chọn huyện, thành phố. Cáchàng, việc lắng nghe và ghi nhận những quan điểm huyện, thành phố thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế đượccủa người bệnh về chất lượng cung ứng dịch vụ cũng chia thành 3 khu vực: thành phố, huyện vùng đồngnhư xác định nhu cầu chăm sóc của người bệnh ngày bằng và huyện vùng núi. Chúng tôi chọn ra được 01càng được quan tâm hơn. thành phố (Thành phố Huế), 01 huyện đồng bằng Trong thời gian qua, Việt Nam đã có nhiều chính (Huyện Phú Lộc) và 01 huyện vùng núi (Huyện Asách và giải phápnâng cao chất lượng dịch vụ tại các Lưới). Tiếp đến chúng tôidùng phương pháp chọnCSYT. Trong đó, nhiều chính sách đổi mới đã được mẫu ngẫu nhiên đơn để chọn ở mỗi huyện 6 xã/ban hành nhằm nâng cao sự hài lòng của người phường/thị trấn. Cuối cùng, phương pháp chọnbệnh. Đặc biệt, vào năm 2018, sự ra đời của “Chỉ số mẫu ngẫu nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Y Dược học Bài viết về y học Khám chữa bệnh ngoại trú Tuyến chăm sóc ban đầu Nâng cao chất lượng dịch vụ y tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 191 0 0 -
10 trang 185 1 0
-
8 trang 183 0 0
-
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 179 0 0 -
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 172 0 0 -
8 trang 172 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 171 0 0 -
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 167 0 0 -
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 165 0 0 -
6 trang 164 0 0