![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đánh giá sự sinh trưởng, phát triển của chủng nấm Sò PN50 thu thập tại Vườn quốc gia Ba Vì - Hà Nội
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 830.91 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Đánh giá sự sinh trưởng, phát triển của chủng nấm Sò PN50 thu thập tại Vườn quốc gia Ba Vì - Hà Nội iến hành đánh giá sự sinh trưởng, phát triển của chủng nấm Sò PN50 trên môi trường nhân giống và trên giá thể nuôi trồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá sự sinh trưởng, phát triển của chủng nấm Sò PN50 thu thập tại Vườn quốc gia Ba Vì - Hà Nội Tuyển tập Hội nghị Nấm học Toàn quốc lần thứ 4doi: 10.15625/vap.2022.0153 ĐÁNH GIÁ SỰ SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA CHỦNG NẤM SÒ PN50 THU THẬP TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ - HÀ NỘI Trần Đông Anh*, Đỗ Thị Thu Quỳnh, Nguyễn Thị Thu Hương, Ngô Xuân Nghiễn, Nguyễn Thị Bích Thùy, Nguyễn Thị Luyện, Nguyễn Xuân Cảnh, Phạm Thị Dung Khoa Công nghệ Sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam *Email: tdanh.cnsh@vnua.edu.vn TÓM TẮT Trong sản xuất nấm Sò, việc tuyển chọn được các chủng nấm Sò có năng suất cao, chất lượng tốt hoặcmang những đặc tính riêng biệt được coi là một trong những nhiệm vụ hàng đầu. Chủng nấm Sò PN50 làchủng nấm được thu thập tại Vườn Quốc gia Ba Vì - Hà Nội có hình thái quả thể đẹp, kích thước lớn, mùithơm độc đáo, thể hiện tiềm năng ứng dụng trong sản xuất cao. Trong nghiên cứu này, chúng tôi tiến hànhđánh giá sự sinh trưởng, phát triển của chủng nấm Sò PN50 trên môi trường nhân giống và trên giá thể nuôitrồng. Trên môi trường chứa dịch chiết khoai lang, chủng nấm Sò PN50 có thời gian mọc kín đĩa là 8,33 ngàyvà đạt tốc độ mọc 5,40 mm/ngày, tương đồng với khi nuôi cấy trên môi trường chứa dịch chiết khoai sọ vàtốt hơn so với môi trường chứa dịch chiết khoai tây; hệ sợi nấm trên môi trường chứa dịch chiết khoai sọthưa hơn hai môi trường còn lại. Ở 30 oC chủng PN50 có sự sinh trưởng hệ sợi tốt nhất với thời gian mọc kínđĩa là 6,25 ngày và tốc độ mọc sợi đạt 7,20 mm/ngày, các chỉ tiêu này giảm dần ở các mức nhiệt độ 25 oC,20 oC và 15 oC; ở hai mức nhiệt độ 35 oC và 10 oC không quan sát thấy sự mọc của hệ sợi. Hệ sợi chủng PN50sinh trưởng trên môi trường chứa saccharose có thời gian hệ sợi mọc kín đĩa sớm nhất (8,00 ngày) và tốc độmọc trung bình nhanh nhất là 5,63 (mm/ngày); hệ sợi sinh trưởng chậm nhất trên môi trường chứa α-lactose,mất 16,11 ngày hệ sợi mới mọc kín đĩa, chỉ đạt 2,59 mm/ngày. Giá thể có tỷ lệ phối trộn mùn cưa:bông = 1:3có sự sinh trưởng của hệ sợi tốt hơn so với các tỷ lệ phối trộn khác, tuy nhiên, trong giai đoạn hình thành quảthể, giá thể có tỷ lệ mùn cưa:bông = 1:1 lại có các đặc điểm của quả thể tương đương với giá thể có tỷ lệ mùncưa:bông = 1:3 cả về đường kính mũ nấm, chiều dài cuống nấm và số cánh nấm/cụm nhưng lại tốt hơn cácgiá thể còn lại về khối lượng nấm tươi/bịch cũng như hiệu suất sinh học, lần lượt đạt năng suất 0,53 kg/bịchvới hiệu suất sinh học 48,18 %. Từ khóa: Nấm Sò, Pleurotus, PN50. 1. GIỚI THIỆU Nấm Sò (Pleurotus) là nhóm nấm ăn được nuôi trồng phổ biến trên thế giới hiện nay. Với 5 - 6loài được nuôi trồng, nấm Sò có sản lượng đứng thứ hai (chiếm 27 %) trong số 5 chi nấm ăn đượcnuôi trồng nhiều nhất [1]. Trong sản xuất nấm Sò, việc tuyển chọn được các chủng nấm Sò có năngsuất cao, chất lượng tốt hoặc mang những đặc tính riêng biệt được coi là một trong những nhiệm vụhàng đầu. Có nhiều phương pháp để đạt được nhiệm vụ này, trong đó việc tìm kiếm, tuyển chọncác chủng nấm Sò bản địa trong tự nhiên thường được tiến hành hơn cả. Ở Việt Nam mặc dù nấmSò đã được nuôi trồng trong thời gian dài với nhiều loài khác nhau như nấm Sò tím, nấm Sò nâu,nấm Sò trắng,… tuy nhiên các chủng nấm này chủ yếu có nguồn gốc từ nước ngoài, cho đến naychưa có công bố nào sử dụng nguồn gen nấm Sò thu thập trong tự nhiên tại Việt Nam. Chủng nấmSò PN50 là chủng nấm được thu thập tại Vườn Quốc gia Ba Vì - Hà Nội có hình thái quả thể đẹp,kích thước lớn, mùi thơm độc đáo, thể hiện tiềm năng ứng dụng trong sản xuất cao. Trong nghiên 241Trần Đông Anh và cs.cứu này, chúng tôi tiến hành đánh giá sự sinh trưởng, phát triển của chủng nấm Sò PN50 trên môitrường nhân giống và trên giá thể nuôi trồng. 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Vật liệu nghiên cứu Vật liệu được sử dụng trong nghiên cứu là chủng nấm Sò PN50 thu thập tại Vườn Quốc gia BaVì - Hà Nội (Hình 1) với các đặc điểm hình thái đặc trưng cho các loài thuộc chi nấm Sò như mũnấm dạng phễu lệch, phiến men, cuống ngắn, phần gốc cuống có xuất hiện lớp lông mịn. Hệ sợichủng nấm được phân lập và lưu giữ tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam. 1 cm 1 cm Hình 1. Quả thể chủng nấm Sò PN50 tại Vườn Quốc gia Ba Vì - Hà Nội2.2. Phương pháp nghiên cứu Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng phương pháp đánh giá sự sinh trưởng của hệ sợi nấmtrên môi trường nhân giống theo Magday và cs. (2014) [2], Hoa & Wang (2015) [3]; phương phápđánh giá sự sinh trưởng, phát triển của hệ sợi, quả thể nấm trên giá thể nuôi trồng t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá sự sinh trưởng, phát triển của chủng nấm Sò PN50 thu thập tại Vườn quốc gia Ba Vì - Hà Nội Tuyển tập Hội nghị Nấm học Toàn quốc lần thứ 4doi: 10.15625/vap.2022.0153 ĐÁNH GIÁ SỰ SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA CHỦNG NẤM SÒ PN50 THU THẬP TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ - HÀ NỘI Trần Đông Anh*, Đỗ Thị Thu Quỳnh, Nguyễn Thị Thu Hương, Ngô Xuân Nghiễn, Nguyễn Thị Bích Thùy, Nguyễn Thị Luyện, Nguyễn Xuân Cảnh, Phạm Thị Dung Khoa Công nghệ Sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam *Email: tdanh.cnsh@vnua.edu.vn TÓM TẮT Trong sản xuất nấm Sò, việc tuyển chọn được các chủng nấm Sò có năng suất cao, chất lượng tốt hoặcmang những đặc tính riêng biệt được coi là một trong những nhiệm vụ hàng đầu. Chủng nấm Sò PN50 làchủng nấm được thu thập tại Vườn Quốc gia Ba Vì - Hà Nội có hình thái quả thể đẹp, kích thước lớn, mùithơm độc đáo, thể hiện tiềm năng ứng dụng trong sản xuất cao. Trong nghiên cứu này, chúng tôi tiến hànhđánh giá sự sinh trưởng, phát triển của chủng nấm Sò PN50 trên môi trường nhân giống và trên giá thể nuôitrồng. Trên môi trường chứa dịch chiết khoai lang, chủng nấm Sò PN50 có thời gian mọc kín đĩa là 8,33 ngàyvà đạt tốc độ mọc 5,40 mm/ngày, tương đồng với khi nuôi cấy trên môi trường chứa dịch chiết khoai sọ vàtốt hơn so với môi trường chứa dịch chiết khoai tây; hệ sợi nấm trên môi trường chứa dịch chiết khoai sọthưa hơn hai môi trường còn lại. Ở 30 oC chủng PN50 có sự sinh trưởng hệ sợi tốt nhất với thời gian mọc kínđĩa là 6,25 ngày và tốc độ mọc sợi đạt 7,20 mm/ngày, các chỉ tiêu này giảm dần ở các mức nhiệt độ 25 oC,20 oC và 15 oC; ở hai mức nhiệt độ 35 oC và 10 oC không quan sát thấy sự mọc của hệ sợi. Hệ sợi chủng PN50sinh trưởng trên môi trường chứa saccharose có thời gian hệ sợi mọc kín đĩa sớm nhất (8,00 ngày) và tốc độmọc trung bình nhanh nhất là 5,63 (mm/ngày); hệ sợi sinh trưởng chậm nhất trên môi trường chứa α-lactose,mất 16,11 ngày hệ sợi mới mọc kín đĩa, chỉ đạt 2,59 mm/ngày. Giá thể có tỷ lệ phối trộn mùn cưa:bông = 1:3có sự sinh trưởng của hệ sợi tốt hơn so với các tỷ lệ phối trộn khác, tuy nhiên, trong giai đoạn hình thành quảthể, giá thể có tỷ lệ mùn cưa:bông = 1:1 lại có các đặc điểm của quả thể tương đương với giá thể có tỷ lệ mùncưa:bông = 1:3 cả về đường kính mũ nấm, chiều dài cuống nấm và số cánh nấm/cụm nhưng lại tốt hơn cácgiá thể còn lại về khối lượng nấm tươi/bịch cũng như hiệu suất sinh học, lần lượt đạt năng suất 0,53 kg/bịchvới hiệu suất sinh học 48,18 %. Từ khóa: Nấm Sò, Pleurotus, PN50. 1. GIỚI THIỆU Nấm Sò (Pleurotus) là nhóm nấm ăn được nuôi trồng phổ biến trên thế giới hiện nay. Với 5 - 6loài được nuôi trồng, nấm Sò có sản lượng đứng thứ hai (chiếm 27 %) trong số 5 chi nấm ăn đượcnuôi trồng nhiều nhất [1]. Trong sản xuất nấm Sò, việc tuyển chọn được các chủng nấm Sò có năngsuất cao, chất lượng tốt hoặc mang những đặc tính riêng biệt được coi là một trong những nhiệm vụhàng đầu. Có nhiều phương pháp để đạt được nhiệm vụ này, trong đó việc tìm kiếm, tuyển chọncác chủng nấm Sò bản địa trong tự nhiên thường được tiến hành hơn cả. Ở Việt Nam mặc dù nấmSò đã được nuôi trồng trong thời gian dài với nhiều loài khác nhau như nấm Sò tím, nấm Sò nâu,nấm Sò trắng,… tuy nhiên các chủng nấm này chủ yếu có nguồn gốc từ nước ngoài, cho đến naychưa có công bố nào sử dụng nguồn gen nấm Sò thu thập trong tự nhiên tại Việt Nam. Chủng nấmSò PN50 là chủng nấm được thu thập tại Vườn Quốc gia Ba Vì - Hà Nội có hình thái quả thể đẹp,kích thước lớn, mùi thơm độc đáo, thể hiện tiềm năng ứng dụng trong sản xuất cao. Trong nghiên 241Trần Đông Anh và cs.cứu này, chúng tôi tiến hành đánh giá sự sinh trưởng, phát triển của chủng nấm Sò PN50 trên môitrường nhân giống và trên giá thể nuôi trồng. 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Vật liệu nghiên cứu Vật liệu được sử dụng trong nghiên cứu là chủng nấm Sò PN50 thu thập tại Vườn Quốc gia BaVì - Hà Nội (Hình 1) với các đặc điểm hình thái đặc trưng cho các loài thuộc chi nấm Sò như mũnấm dạng phễu lệch, phiến men, cuống ngắn, phần gốc cuống có xuất hiện lớp lông mịn. Hệ sợichủng nấm được phân lập và lưu giữ tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam. 1 cm 1 cm Hình 1. Quả thể chủng nấm Sò PN50 tại Vườn Quốc gia Ba Vì - Hà Nội2.2. Phương pháp nghiên cứu Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng phương pháp đánh giá sự sinh trưởng của hệ sợi nấmtrên môi trường nhân giống theo Magday và cs. (2014) [2], Hoa & Wang (2015) [3]; phương phápđánh giá sự sinh trưởng, phát triển của hệ sợi, quả thể nấm trên giá thể nuôi trồng t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chủng nấm Sò PN50 Sản xuất nấm Sò Nguồn gen nấm Sò Hệ sợi chủng nấm Sò PN50 Nuôi trồng nấm SòTài liệu liên quan:
-
Đồ án tốt nghiệp: Bước đầu xử lí vỏ bắp làm cơ chất trồng nấm hoàng kim
96 trang 25 0 0 -
Phần 5: Nuôi trồng nấm Sò Pleurotus spp.
56 trang 22 0 0 -
90 trang 16 0 0
-
Lợi nhuận và các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất nấm sò ở tỉnh Quảng Trị
14 trang 13 0 0 -
7 trang 11 0 0
-
117 trang 8 0 0
-
Đánh giá khả năng phối hợp và đặc điểm sinh học của các tổ hợp lai từ một số nguồn gen nấm sò
12 trang 8 0 0 -
Trang trại và gia đình tổ chức sản xuất một số loại nấm ăn
47 trang 6 0 0