Danh mục

Đánh giá sự thay đổi chất lượng cuộc sống của người bệnh sau phẫu thuật thay khớp háng tại Bệnh viện hữu nghị Việt Đức năm 2014

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 410.76 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này tiến hành nghiên cứu chất lượng cuộc sống (CLCS) của 115 người bệnh, mắc bệnh khớp háng được phẫu thuật thay khớp háng nhân tạo thông qua sử dụng bảng điểm SF36 (bao gồm 08 lĩnh vực cuộc sống) tại Bệnh viện Việt Đức năm 2014.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá sự thay đổi chất lượng cuộc sống của người bệnh sau phẫu thuật thay khớp háng tại Bệnh viện hữu nghị Việt Đức năm 2014 đánh giá sự thay đổi chất lượng cuộc sống của người bệnh sau phẫu thuật thay khớp háng tại bệnh viện hữu nghị việt đức năm 2014 TÓM TẮT Trần Thị Vân Anh*, Nghiên cứu chất lượng cuộc sống (CLCS) của 115 người bệnh, mắc Nguyễn Thanh Hương** bệnh khớp háng được phẫu thuật thay khớp háng nhân tạo thông qua sử dụng bảng điểm SF36 (bao gồm 08 lĩnh vực cuộc sống) tại Bệnh viện Việt Đức * Khoa Chấn thương chỉnh hình 2, năm 2014. Bằng thiết kế nghiên cứu dọc, kết hợp định lượng với định tính. Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức Kết quả cho thấy: CLCS của người bệnh đã tăng lên đáng kể giữa 3 thời ** Trường Đại học y tế Công cộng điểm, nhập viện: 26,4; ra viện: 39,5 và khám lại sau 1 tháng: 61,6 (p Các phẫu thuật viên (PTV) quan tâm và 5. Công cụ đánh giá CLCS nghiên cứu khá nhiều về kỹ thuật - phương pháp Bảng câu hỏi đánh giá CLCS người bệnh trước - kết quả sau PTTKH. Tuy nhiên, nghiên cứu về và sau PTTKH được xây dựng theo bộ công cụ SF- chất lượng cuộc sống (CLCS) của người bệnh lại 36, gồm 36 câu hỏi cho 08 vấn đề cuộc sống thuộc chưa được thực hiện nhiều ở Việt Nam nói chung 02 lĩnh vực sức khỏe thể chất và sức khỏe tinh thần: và chưa có ở bệnh viện Việt Đức (BVVĐ) nói Thể lực, hạn chế hoạt động do thể lực, hạn chế hoạt riêng. Trong khi đó trên Thế giới đã có rất nhiều động do vấn đề tinh thần, sức sống, sự thoải mái nghiên cứu đánh giá sự thay đổi CLCS của người tinh thần, tham gia các hoạt động xã hội, đau tình bệnh sau thay khớp háng, thay khớp gối bằng bộ trạng sức khỏe chung (Nguồn the RAND 36 - Item câu hỏi SF36 [3][5]. Nghiên cứu CLCS của người Health Survey, Version 1.0) [4]. bệnh trước và sau PTTKH là rất quan trọng để đưa ra những bằng chứng cụ thể với mục đích: (1) Mỗi lĩnh vực CLCS được đánh giá từ 0 - 100 Giúp cho người bệnh và bác sỹ lựa chọn những điểm. Tổng số điểm CLCS bằng điểm trung bình quyết định phù hợp cho điều trị; (2) Đánh giá được cộng của 8 lĩnh vực cuộc sống, đánh giá CLCS theo hiệu quả sau phẫu thuật và chăm sóc người bệnh; các mức sau: 0 - 25 điểm: CLCS kém. 26- 50 điểm: (3) Xác định những biện pháp hỗ trợ cho điều trị, CLCS trung bình kém; 51 - 75 điểm: CLCS trung phục hồi chức năng và chăm sóc cho người bệnh bình khá; 76 - 100 điểm: CLCS khá tốt, tốt. PTTKH. Do đó, chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu với mục tiêu: “Đánh giá sự thay đổi chất KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN lượng cuộc sống của người bệnh sau phẫu thuật 1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu thay khớp háng năm 2014”. Bảng 1. Thông tin về đặc điểm cá nhân ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (tuổi, giới) của các đối tượng (n=115) 1. Đối tượng, thời gian và thời điểm nghiên cứu Nội dung Tần số Tỉ lệ % NB thay khớp háng, phẫu thuật viên, điều dưỡng. Tuổi Thu thập số liệu trong 03 tháng (Từ tháng 02-05 < 30 tuổi 08 7,0 năm 2014). Thời điểm: Thu thập thông tin lần 1 30 - 49 tuổi 32 27,8 trước phẫu thuật, lần 2 khi ra viện và lần 3 sau 01 tháng người bệnh đến khám lại). 50 - 69 tuổi 55 47,8 ≥ 70 tuổi 20 17,4 2. Thiết kế nghiên cứu dọc: Kết hợp nghiên cứu định lượng và định tính. Trung bình tuổi (Mean ± SD) 54,5 ± 11,98 Tuổi thấp nhất và cao nhất 19 - 87 3. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu Giới Cỡ mẫu cho nghiên cứu định lượng 115. Nam 80 69,6 Cỡ mẫu phỏng vấn cho định tính: Thực hiện Nữ 35 30,4 03 cuộc phỏng vấn sâu (PVS): Người bệnh, p ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: