Danh mục

Đánh giá tác động của chương trình giáo dục phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh tiểu học

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 715.78 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ở Việt Nam, chưa có một chương trình phòng chống xâm hại tình dục một cách hệ thống được triển khai trong nhà trường cho các học sinh. Mục đích chính của nghiên cứu này là điều tra tính hiệu quả của chương trình phòng chống xâm hại tình dục trẻ em trên cơ sở trường học đối với khối học sinh tiểu học (lớp 4 và 5).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tác động của chương trình giáo dục phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh tiểu họcTẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 29 - 2023 ISSN 2354-1482 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Trần Thành Nam Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Email: tranthanhnam@gmail.com(Ngày nhận bài: 14/10/2023, ngày nhận bài chỉnh sửa: 25/10/2023, ngày duyệt đăng: 18/12/2023) TÓM TẮT Ở Việt Nam, chưa có một chương trình phòng chống xâm hại tình dục một cáchhệ thống được triển khai trong nhà trường cho các học sinh. Mục đích chính củanghiên cứu này là điều tra tính hiệu quả của chương trình phòng chống xâm hại tìnhdục trẻ em trên cơ sở trường học đối với khối học sinh tiểu học (lớp 4 và 5). Thiết kếnghiên cứu bán thực nghiệm trước sau được sử dụng. Có 448 học sinh lớp 4 và lớp 5đã tham gia nghiên cứu. Nội dung tập huấn gồm 7 chủ đề chính được triển khai liêntục trong 4 tuần (mỗi tuần 1 buổi). Kết quả cho thấy chương trình có hiệu quả trongcông tác phòng ngừa ban đầu (nâng cao kiến thức và nhận thức của trẻ cũng nhưkiến thức về kỹ năng phòng chống) qua so sánh trước và sau can thiệp. Từ khóa: Xâm hại tình dục trẻ em, học sinh tiểu học, chương trình giáo dục1. Đặt vấn đề (theo Bộ Lao động, Thương binh và Xã Xâm hại tình dục (XHTD) trẻ em hội, 2017). Còn theo Cục Trẻ em (Bộđang là một vấn nạn được xã hội đặc Lao động, Thương binh và Xã hội), từbiệt quan tâm và chưa được phòng ngừa 2020-2022 phát hiện 5.693 vụ, 6.514ngăn chặn triệt để. Theo thống kê toàn đối tượng, xâm hại 5.904 trẻ em, trongcầu năm 2014 của Tổ chức Y tế Thế đó trẻ em là nạn nhân dưới 6 tuổi chiếmgiới và Văn phòng Liên Hợp Quốc về tỷ lệ 7,02% (năm 2020), 6,54% (nămMa túy và Tội phạm & Chương trình 2021), 6,65% (năm 2022); hiếp dâm trẻPhát triển Liên Hợp quốc (WHO, em tăng cả về số vụ, số đối tượng vàUNOCD & UNDP, 2014), trên 133 nạn nhân. Tuy nhiên, các nhà nghiênquốc gia với 6,1 tỉ người thì có đến 25% cứu vẫn khẳng định đây chỉ là bề nổinhững người trưởng thành, 20% phụ nữ của tảng băng chìm.trong mẫu khảo sát đã tiết lộ họ là nạn Một trong những chiến lược phòngnhân của xâm hại và xâm hại tình dục chống xâm hại tình dục trẻ em hiệu quảkhi còn nhỏ. Hiệp hội quốc gia phòng nhất là các chương trình giáo dục đượcchống bạo hành trẻ em của Vương quốc thiết kế để trên cơ sở môi trường họcAnh (NSPCC, 2009) cũng thống kê cho đường. Trên thế giới, những chươngbiết hằng năm có khoảng 500.000 trẻ trình giáo dục như vậy đã xuất hiện lầnem tại Anh bị xâm hại dưới nhiều hình đầu tiên ở Mỹ từ những năm đầu thậpthức khác nhau. niên 80 của thế kỷ trước. Chiến lược Tại Việt Nam, mặc dù nhiều chính phòng ngừa trên cơ sở trường học đượcsách bảo vệ trẻ em đã được triển khai chọn vì có khả năng tiếp cận số lượngvới sự tham gia của 17 cơ quan bảo vệ lớn học sinh và khả năng tiếp cận củatrẻ em, con số thống kê cho thấy số chuyên gia với tiếp cận liên ngành từlượng vụ việc vẫn có xu hướng gia tăng giáo viên, chuyên gia sức khỏe tâm 11TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 29 - 2023 ISSN 2354-1482thần, chuyên gia y tế, công an, nhân viên tác giáo dục cộng đồng phòng ngừacông tác xã hội (Davis & Gidycz, 2000). xâm hại tình dục trẻ em. Dù tại Việt Nam hiện nay có nhiều Có trong tay rất nhiều chương trình,chương trình giáo dục phòng ngừa được nhưng điều đáng nói là chúng ta khôngtriển khai áp dụng trên thực tế nhưng biết rõ các chương trình giáo dục phònghầu hết những tài liệu này (gồm cả tài ngừa được triển khai như thế nào, hiệuliệu văn bản và video) là tài liệu nước quả ra sao. Chính vì vậy, nghiên cứu nàyngoài được biên dịch lại bởi các tổ chức muốn kiểm chứng hiệu quả của việc triểnphi chính phủ hoặc do các tác giả Việt khai một chương trình giáo dục phòngNam biên soạn dựa trên tài liệu nước chống xâm hại tình dục cho học sinh.ngoài. Có thể kể đến các chương trình, 2. Xây dựng chương trình giáo dụctài liệu như: “Tài liệu tập huấn an toàn phòng chống xâm hại tình dục trẻ emcho trẻ em, Tổ chức cứu trợ trẻ em Chúng tôi đã tiến hành nghiên cứuAnh” của Sinart King & Lynne Benson các chương trình giáo dục phòng chống(2006); “Tài liệu tập huấn phòng chống xâm hại tình dục trẻ em được triển khaibạo hành và xâm hại trẻ em” của Sở có hiệu quả trong nước và trên thế giới.Giáo dục và Đào tạo tỉnh Vĩnh Long & Các kết quả nghiên cứu cho thấy cácRoom to Read (2017); “Hãy tôn trọng chương trình can thiệp thường tập trungcơ thể tôi”, Tổ chức cứu trợ Trẻ em vào giai đoạn học sinh tiểu học và đầuThụy Điển (2014); “Cẩm nang giáo dục giai đoạn trung học cơ sở. Nội dunggiới tính giúp trẻ tránh bị xâm hại, giảng dạy của các chương trình thường“Luật bàn tay” và “Nguyên tắc đồ lót”” bao gồm các vấn đề chính như: (1) Giớicủa tác giả Hải (2016); “Cẩm nang thiệu về phổ hành vi xâm hại, lạm dụngphòng chống xâm hại cho con – Phụ tình dục; (2) Quyền bất khả xâm phạmhuynh cần biết” của tác giả Phạm Thị về thân thể cá nhân; (3) Hành vi dẫn dụThúy (2017); “Những bảo bối của hiệp làm thân; (4) Nhận diện các tình huốngsỹ Tani – Trẻ em bảo vệ trẻ em” của an toàn và ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: