Danh mục

Đánh giá tác động của đầu tư trực tiếp từ nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2008 - 2016

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 433.66 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong bài viết này, tác giả sử dụng phương pháp phân tích hồi quy để đánh giá những tác động của FDI tới một số yếu tố cấu thành nên tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam trong giai đoạn từ 2008 - 2016, dựa trên số liệu thu thập được từ các nguồn tin cậy. Bên cạnh đó, bài viết còn đưa ra một số khuyến nghị nhằm thu hút nguồn FDI chất lượng vào Việt nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tác động của đầu tư trực tiếp từ nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2008 - 2016TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 10 - 2018ISSN 2354-1482ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP TỪNƯỚC NGOÀI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAMGIAI ĐOẠN 2008 - 2016Hoàng Thị Thu Hà1TÓM TẮTTrong hơn một thập kỷ qua, Việt Nam luôn được xếp vào nhóm các nước có tốcđộ tăng trưởng kinh tế cao, đồng thời có thành tích giảm nghèo nhanh trên thế giới.Thành tựu trên đây là dấu hiệu tốt của quá trình chuyển đổi kinh tế và là kết quả củacác chính sách thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thông qua hoạtđộng ký hiệp định song phương về khuyến khích và bảo hộ đầu tư với các nước vàvùng lãnh thổ của Chính phủ Việt Nam. Trong bài viết này, tác giả sử dụng phươngpháp phân tích hồi quy để đánh giá những tác động của FDI tới một số yếu tố cấuthành nên tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam trong giai đoạn từ 2008 - 2016, dựa trênsố liệu thu thập được từ các nguồn tin cậy. Bên cạnh đó, bài viết còn đưa ra một sốkhuyến nghị nhằm thu hút nguồn FDI chất lượng vào Việt nam.Từ khóa: Phân tích hồi quy, tăng trưởng kinh tế, thu hút đầu tư nước ngoài1. Mở đầuAlfaro (2013)… Trong nước, vấn đềTrải qua các cuộc khủng hoảngnày cũng được bàn luận ở một số côngkinh tế gây ra những biến động lớntrình nghiên cứu của NTT.Anh (2006),trong tăng trưởng kinh tế của Việt Nam,NN.Hoa (2007), PN.Huy (2010)…từ một quốc gia nghèo nàn và lạc hậu,Nhận định chung của các nghiên cứuViệt Nam đã thoát khỏi danh sách cáccho rằng, FDI là nguồn bổ sung cốt yếunước kém phát triển để trở thành nướccho vốn đầu tư, là kênh chuyển giaođang phát triển (năm 1990), từ mộtcông nghệ hiệu quả, là giải pháp hữuquốc gia hoạt động kinh tế chủ yếu diễních cho tăng việc làm và thu nhập chora trong nước đã trở nên hội nhập kinhngười lao động, đồng thời góp phầntế thế giới (năm 2000) và hướng tớităng nguồn thu ngân sách thông qua cácmục tiêu trở thành nước công nghiệphoạt động xúc tiến thương mại, đẩyhóa, hiện đại hóa. Một trong nhữngmạnh nhanh quá trình chuyển dịch cơnhân tố quan trọng đóng góp vào sựcấu nền kinh tế và duy trì sự bền vữngchuyển mình của nền kinh tế Việt Namtrong phát triển kinh tế địa phương.là FDI.Nhằm có những đánh giá khoa họcTrên thế giới, có nhiều nghiên cứuvà khách quan về tác động của FDI đếnvề tác động của FDI tới tăng trưởngtăng trưởng kinh tế tại Việt Nam, đồngkinh tế của từng quốc gia và vùng lãnhthời đưa ra những giải pháp thu hútthổ như E. Borensztein (1998), H.những nguồn FDI chất lượng để đạtMorgan (2005), Xiaoying Li (2005), L.mức tăng trưởng kinh tế ổn định tại Việt1Trường Đại học Thương mạiEmail: ha.bmtoan.vcu@gmail.com122TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 10 - 2018Nam, tác giả đã nghiên cứu các số liệukinh tế Việt Nam trong giai đoạn 2008 2016 từ các nguồn dữ liệu tin cậy. Từđó, bằng cách sử dụng phương phápphân tích hồi quy để đánh giá mức độtác động của FDI đến từng thành phầntrong tăng trưởng kinh tế.2. Nội dung2.1. Vai trò của đầu tư trực tiếp từnước ngoài đối với tăng trưởng kinh tếở mỗi quốc giaFDI giúp đẩy nhanh tốc độ tăngtrưởng kinh tế ở nhiều khía cạnh. Thứnhất, FDI mang lại vốn cần thiết chocác nước đang phát triển. Những quốcgia này cần đầu tư nhiều hơn để đạtđược mục tiêu tăng trưởng trong thunhập quốc gia (GDP). Vì các nước đangphát triển thường không có đủ tiền tiếtkiệm nên họ cần phải bổ sung dòng tiềnnày từ các khoản vay hoặc đầu tư trựctiếptừ nước ngoài. Thứ hai, FDI cungcấp dòng chảy của nguồn ngoại hối vàloại bỏ các ràng buộc trong cán cânthanh toán. Có thể thấy rằng phần lớncác nước đang phát triển phải chịu thâmhụt cán cân thanh toán vì nhu cầu ngoạihối của họ, điều này thường vượt xanguồn thu quốc gia. Dòng vốn FDIthông qua việc cung cấp các nguồnngoại hối gạt bỏ những rào cản của cácnước đang phát triển trong công cuộcthúc đẩy tốc độ tăng trưởng. Theo quanđiểm về cán cân thanh toán, FDI có lợithế rõ rệt so với các khoản vay nướcngoài vì các khoản vay tạo ra tráchnhiệm pháp lý buộc chính phủ hoặc cácISSN 2354-1482công ty phải hoàn trả. Trong khi đókhông có trách nhiệm pháp lý cố địnhcho FDI. Bên cạnh đó, những rủi rotrong các dự án cũng được chia sẻ bởicác nhà đầu tư nước ngoài thay vì cácdoanh nghiệp phải đơn độc gánh chịu.Thứ ba, FDI mang theo các nguồn lựcđang bị thiếu hoặc khan hiếm ở cácnước đang phát triển như là công nghệ,kỹ năng quản lý và kỹ năng tiếp thị những tài sản quý giá tạo nên sự pháttriển. Đây là lợi thế quan trọng nhất củaFDI. Thứ tư, FDI thúc đẩy hoạt độngthương mại quốc tế, làm tăng giá trịxuất khẩu vì các doanh nghiệp nướcngoài thường có mạng lưới tiếp thị toàncầu - một lợi thế cho việc thúc đẩy hoạtđộng xuất khẩu ở các nước được đầu tư.Đối với hoạt động nhập khẩu, FDI làmgia tăng nhập khẩu nguyên liệu đầu vàolà máy móc, thiết bị nhằm nâng caohiệu quả sản xuất. Thứ năm, FDI làmtăng cơ hội việc làm ch ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: