Danh mục

Đánh giá tác dụng của bài thuốc Ngân kiều trên mô hình gây sốt thực nghiệm

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 402.14 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm tạo mô hình sốt bằng LPStrên thỏ và đánh giá khả năng hạ sốt của bài thuốc Ngân kiều trên mô hình này. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tác dụng của bài thuốc Ngân kiều trên mô hình gây sốt thực nghiệmTẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2014ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA BÀI THUỐC NGÂN KIỀUTRÊN MÔ HÌNH GÂY SỐT THỰC NGHIỆMNguyễn Thị Tuyết Nga*; Hồ Anh Sơn**; Nguyễn Trọng Tài***TÓM TẮTMục tiêu: nghiên cứu nhằm tạo mô hình sốt bằng lipopolysaccharide (LPS) và đánh giá tácdụng hạ sốt của bài thuốc Ngân kiều. LPS được tiêm cho 3 nhóm thỏ, gồm nhóm chứng, nhómđiều trị bằng bài thuốc Ngân kiều và nhóm điều trị bằng paracetamol. Kết quả: đã tạo được môhình sốt trên thỏ. Thỏ được điều trị bằng bài thuốc Ngân kiều có mức sốt thấp và ngắn hơn sovới hai nhóm còn lại. Bên cạnh đó, nhóm thỏ được điều trị bằng bài thuốc Ngân kiều có mứctăng bạch cầu thấp hơn so với hai nhóm còn lại tại thời điểm 24 giờ sau tiêm LPS.* Từ khóa: Lipopolysaccharide; Mô hình sốt; Bài thuốc Ngân kiều.Evaluating the effectiveness of “Ngan kieu”remedy on fever animal modelSummaryThe aim of this study was to establishing an animal model of fever by LPS injection andevaluating the effectiveness of “Ngan kieu” remedy on fever reduce. LPS was injected in threerabbit groups: control, “Ngan kieu” remedy treated and paracetamol treated group. The resultshows the fever animal model was successful established. “Ngan kieu” remedy treated feverrabbits had lower body temperature in compare to other groups. In addition, “Ngan kieu” remedytreated group has less incresing leucocyte than other groups at 24 hours of LPS injection.* Key words: LPS; Fever animal model; “Ngan kieu” remedy.ĐẶT VẤN ĐỀSốt là hiện tượng tăng thân nhiệt chủđộng do tác nhân gây sốt tạo nên, đây làtriệu chứng thường gặp của nhiều bệnh lýtoàn thân và xuất hiện ở nhiều loại bệnhkhác nhau gây nên rối loạn điều hòa thânnhiệt, làm phá vỡ sự cân bằng giữa sinhnhiệt và thải nhiệt của cơ thể [1]. Sốt làphản ứng của cơ thể chống đỡ lại tácnhân gây bệnh. Tuy nhiên, nếu tình trạngsốt kéo dài hoặc thân nhiệt quá cao sẽgây ra nhiều rối loạn ở các cơ quan trongcơ thể. Vì vậy, hạ sốt là phương phápcần thiết để đưa cơ thể về mức thân nhiệtan toàn. Y học hiện đại hiện có nhiều loạithuốc hạ sốt hiệu quả như paracetamol,tuy nhiên các thuốc này thường có tácdụng ngắn (trong vòng 4 giờ). Do vậy,cần tiếp tục nghiên cứu tìm ra các loạithuốc mới có tác dụng hạ sốt.* Viện Y học Cổ truyền Quân đội** Học viện Quân y*** Đại học Y VinhNgười phản hồi (Corresponding): Hồ Anh Sơn (hoanhson@yahoo.com)Ngày nhận bài: 16/01/2014; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 05/04/2014Ngày bài báo được đăng: 28/05/201451TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2014Theo lý luận của Y học Cổ truyền, sốtthuộc phạm vi chứng phát nhiệt và đượcmô tả trong nhiều tài liệu. Y học Cổ truyềncũng mô tả nhiều phương pháp hạ sốt [4,5], trong đó Ngân kiều là bài thuốc cổ đãđược ứng dụng từ lâu trong các trườnghợp có tăng thân nhiệt. Tuy nhiên, để cóthêm cơ sở khoa học nhằm ứng dụng vàothực tiễn, chúng tôi tiến hành nghiên cứunày nhằm: Tạo mô hình sốt bằng LPStrên thỏ và đánh giá khả năng hạ sốt củabài thuốc Ngân kiều trên mô hình này.ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU1. Đối tượng nghiên cứu.Thỏ New Zealand, cả hai giống, trọnglượng khoảng 1,8 - 2 kg, được Trung tâmNghiên cứu Dê - Thỏ Ba Vì cung cấp.Thỏ được nuôi trong điều kiện phòng thínghiệm tại Khoa Nghiên cứu Thực nghiệm,Viện Y học Cổ truyền Quân đội. Chất gâysốt LPS được hòa trong nước muối sinhlý vô trùng rồi tiêm vào phúc mạc của thỏvới liều 50 mcg/kg. Chia ngẫu nghiên thỏthành 3 lô, mỗi lô 5 con.- Lô chứng: thỏ được gây sốt và điềutrị bằng nước cất với thể tích 10 ml/kg thểtrọng/đường miệng.- Lô nghiên cứu: thỏ được gây sốt vàđiều trị bằng thuốc sắc Ngân kiều với liều4,24 g dược liệu khô/kg thể trọng, thuốcsắc với thể tích tương ứng 10 ml/kg thểtrọng/đường miệng. Uống liều duy nhấtngay sau tiêm LPS.- Lô chứng dương: thỏ được gây sốtvà điều trị bằng thuốc paracetamol vớiliều 40 mg/kg, thuốc được pha tương ứng10 ml/kg thể trọng/đường miệng. Uốngliều duy nhất ngay sau tiêm LPS.2. Hóa chất và bài thuốc.- Chất gây sốt lipopolysaccharide (SigmaAldrich, Mỹ).- Thuốc hạ sốt efferalgan (Bristol-MyersSquibb, Pháp).- Bài thuốc Ngân kiều do Khoa Dược,Viện Y học Cổ truyền Quân đội cung cấpdưới dạng thuốc sắc đóng chai.* Các chỉ tiêu theo dõi:- Trọng lượng cơ thể thỏ tại thời điểmtrước và sau sốt 1 ngày.- Nhiệt độ: đo nhiệt độ hậu môn tại cácthời điểm trước tiêm LPS 1 giờ, sau tiêm1, 2, 3, 4, 8, 24 giờ.- Số lượng bạch cầu: đánh giá mứcthay đổi số lượng bạch cầu tại thời điểmsau gây sốt 8 (∆1) và 24 giờ (∆2) so vớithời điểm trước gây sốt 1 giờ.* Xử lý kết quả: theo phương phápthống kê t-test bằng phần mềm SPSS12.0, khác biệt có ý nghĩa thống kê khip < 0,05.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU1. Thay đổi trọng lượng cơ thể thỏsau gây sốt.Bảng 1: Thay đổi trọng lượng cơ thểthỏ sau 24 giờ gây sốt.TB ± SE(g)NHÓMCHỨNG(n = 5) (1)NGÂNKIỀU(n = 5) (2)PARACETAMOL(n = 5) (3)p60 ± 4720 ± 2261 ± 2 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: