ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG VÔ CẢM GÂY TÊ TUỶ SỐNG BẰNG THUỐC BUPIVACAIN TRONG PHẪU THUẬT
Số trang: 33
Loại file: pdf
Dung lượng: 166.86 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu thực hiện trên 40 bệnh nhân tuổi từ 1- 6 tuổi, có tình trạng sức khoẻ ASAI,II được chỉ định phẫu thuật ở bụng dưới và chi dưới tại phòng mổ nhi, khoa Gây mê hồi sức, khoa Phẫu thuật nhi bệnh viện Việt Đức từ tháng 2 - 2006 đến tháng 8 – 2006. Mục tiêu: (1)Đámh giá tác dụng vô cảm của phương pháp GTTS trẻ em bằng thuốc bupivacain 0,5% cho các phẫu thuật bụng dưới và chi dưới. (2)Đánh giá tác dụng không mong muốn trong và sau mổ. Phương pháp: Sau khi giải...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG VÔ CẢM GÂY TÊ TUỶ SỐNG BẰNG THUỐC BUPIVACAIN TRONG PHẪU THUẬT ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG VÔ CẢM GÂY TÊ TUỶ SỐNG BẰNG THUỐC BUPIVACAIN TRONG PHẪU THUẬT ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG VÔ CẢM GÂY TÊ TUỶ SỐNG BẰNG THUỐC BUPIVACAIN TRONG PHẪU THUẬT VÙNG VÙNG DƯỚI RỐN TRẺ EM TÓM TẮT Nghiên cứu thực hiện trên 40 bệnh nhân tuổi từ 1- 6 tuổi, có tình trạng sức khoẻ ASAI,II được chỉ định phẫu thuật ở bụng dưới và chi dưới tại phòng mổ nhi, khoa Gây mê hồi sức, khoa Phẫu thuật nhi bệnh viện Việt Đức từ tháng 2 - 2006 đến tháng 8 – 2006. Mục tiêu: (1)Đámh giá tác dụng vô cảm của phương pháp GTTS trẻ em bằng thuốc bupivacain 0,5% cho các phẫu thuật bụng dưới và chi dưới. (2)Đánh giá tác dụng không mong muốn trong và sau mổ. Phương pháp: Sau khi giải thích được bố mẹ bệnh nhân chấp nhận, chúng tôi tiến hành GTTS với bupivacain 0,5% liều 0,3mg/ kg. Chúng tôi theo dõi và đánh giá tác dụng ức chế cảm giác đau, ức chế vận động và ảnh hưởng lên hô hấp, tuần hoàn sau khi gây tê và các tác dụng phụ như nôn, buồn nôn, đau đầu. Kết quả: Thời gian khởi tê ở mức T10 là < 1 phút, thời gian vô cảm mức T10 là 89,7 ± 21,9 phút, mức cao ức chế cảm giác là T6. Thời gian ức chế vận động * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 11 – Supplement of No 4 - 2007: 100 – 109 Objectives: Spinal anesthesia in expert hands is an excellent method for children for appropriate surgery. The aim of this study was to evaluate the sensory effects of spinal anesthesia in children with hyperbaric 0.5% bupivacain for the sergery on the lower abdomen and limbs, And to determine the complications. Methods: In this clinical prospective study has been done on 40 patients from 01 to 16 years of age whom were scheduled for spinal anesthesia with hyperbaric 0.5% bupivacain for surgery on the lower abdomen and limbs. We evaluated the following: motor block, latency of analgesia, the onset and maximum length and duration of sensory block, cardiovascular and respiratory changes, incidence of headache, nausea or vomiting. Results:. The onset of sensory block at T10 was oxygen desaturation. Hypotension and bradycardia was no occurred, we observed a hemodynamic stablity during the operation. Spinal anesthesia was not failed in all cases. There was no case to occurr the postdural puncture headache. Nausea and vomiting observed in one patient. Conlusion: Spinal anesthesia in children is a special method suitable for use only by anesthesiologist. Spinal anesthesia in children with hyperbaric 0.5% bupivacain provide reliable anesthesia for the surgery on the lower abdomen and limbs, and continues to gain acceptance as alternative to general anesthesia in children. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong lịch sử người ta đã nghiên cứu và áp dụng nhiều phương pháp vô cảm nhằm mục đích an toàn, thuận lợi cho phẫu thuật, hạn chế tối đa tác dụng không mong muốn và thực hiện được trên nhiều lứa tuổi. Ngay từ đầu thế kỷ 20, Lord H.Tyrrell Gray biện hộ cho GTTS ở trẻ em rằng “Phương pháp GTTS sẽ trở thành một vị trí quan trọng ở ngoại khoa trẻ em trong tương lai”. Nhưng giữa thế kỷ trước GTTS ở trẻ em bị bỏ quên bất chấp những báo cáo rải rác nó vẫn hầu như không được dùng cho mãi tới 1984 GTTS được nghiên cứu và báo cáo bởi Abjian và cộng sự, từ đó GTTS lại được đưa vào và thành công tới kỷ nguyên hiện đại. Cùng với sự hiểu biết cặn kẽ về sinh lý GTTS, GTTS phối hợp với gây mê toàn thể mà phổ biến là gây mê hít đã đem lại chất lượng tê cao hơn, an toàn hơn và giảm đáng kể các biến chứng của kỹ thuật GTTS, đồng thời giúp cho trẻ được yên tĩnh tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiến hành GTTS và ngược lại hạn chế tác dụng không mong muốn do GM thể hít gây ra. Ở Việt Nam, đã có nhiều báo cáo kết quả GTTS bằng bupivacain ở người lớn cho thấy tác dụng vô cảm kéo dài, mất vận động chi dưới, và GTNMC và GTKC bằng Bupivacain đã được nghiên cứu và áp dụng nhiều cho các phẫu thuật bụng dưới và hai chi dưới ở trẻ em nhưng GTTS còn chưa có những báo cáo chính thức về vấn đề này. Những lý do trên đã hướng cho chúng tôi tiến hành nghiên cứu: Đánh giá tác dụng GTTS trẻ em bằng bupivacaine 0,5% cho các phẫu thuật vùng bụng dưới và chi dưới. Với mục tiêu: 1. Đánh giá tác dụng vô cảm của phương pháp GTTS trẻ em bằng thuốc bupivacaine 0,5% cho các phẫu thuật vùng bụng dưới và chi dưới. 2. Đánh giá tác dụng không mong muốn trong và sau mổ. ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Địa điểm và thời gian nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện tại phòng mổ nhi khoa gây mê hồi sức, khoa phẫu thuật nhi bệnh viện Việt Đức từ tháng 2 2006 đến tháng 8-2006. Đối tượng Bệnh nhi ở độ tuổi từ 6 tháng đến 6 tuổi, có tình trạng sức khoẻ ASAI, ASA II theo phân độ của hội các nhà gây mê thế giới, có chỉ định phẫu thuật theo kế hoạch vùng dưới rốn và chi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG VÔ CẢM GÂY TÊ TUỶ SỐNG BẰNG THUỐC BUPIVACAIN TRONG PHẪU THUẬT ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG VÔ CẢM GÂY TÊ TUỶ SỐNG BẰNG THUỐC BUPIVACAIN TRONG PHẪU THUẬT ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG VÔ CẢM GÂY TÊ TUỶ SỐNG BẰNG THUỐC BUPIVACAIN TRONG PHẪU THUẬT VÙNG VÙNG DƯỚI RỐN TRẺ EM TÓM TẮT Nghiên cứu thực hiện trên 40 bệnh nhân tuổi từ 1- 6 tuổi, có tình trạng sức khoẻ ASAI,II được chỉ định phẫu thuật ở bụng dưới và chi dưới tại phòng mổ nhi, khoa Gây mê hồi sức, khoa Phẫu thuật nhi bệnh viện Việt Đức từ tháng 2 - 2006 đến tháng 8 – 2006. Mục tiêu: (1)Đámh giá tác dụng vô cảm của phương pháp GTTS trẻ em bằng thuốc bupivacain 0,5% cho các phẫu thuật bụng dưới và chi dưới. (2)Đánh giá tác dụng không mong muốn trong và sau mổ. Phương pháp: Sau khi giải thích được bố mẹ bệnh nhân chấp nhận, chúng tôi tiến hành GTTS với bupivacain 0,5% liều 0,3mg/ kg. Chúng tôi theo dõi và đánh giá tác dụng ức chế cảm giác đau, ức chế vận động và ảnh hưởng lên hô hấp, tuần hoàn sau khi gây tê và các tác dụng phụ như nôn, buồn nôn, đau đầu. Kết quả: Thời gian khởi tê ở mức T10 là < 1 phút, thời gian vô cảm mức T10 là 89,7 ± 21,9 phút, mức cao ức chế cảm giác là T6. Thời gian ức chế vận động * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 11 – Supplement of No 4 - 2007: 100 – 109 Objectives: Spinal anesthesia in expert hands is an excellent method for children for appropriate surgery. The aim of this study was to evaluate the sensory effects of spinal anesthesia in children with hyperbaric 0.5% bupivacain for the sergery on the lower abdomen and limbs, And to determine the complications. Methods: In this clinical prospective study has been done on 40 patients from 01 to 16 years of age whom were scheduled for spinal anesthesia with hyperbaric 0.5% bupivacain for surgery on the lower abdomen and limbs. We evaluated the following: motor block, latency of analgesia, the onset and maximum length and duration of sensory block, cardiovascular and respiratory changes, incidence of headache, nausea or vomiting. Results:. The onset of sensory block at T10 was oxygen desaturation. Hypotension and bradycardia was no occurred, we observed a hemodynamic stablity during the operation. Spinal anesthesia was not failed in all cases. There was no case to occurr the postdural puncture headache. Nausea and vomiting observed in one patient. Conlusion: Spinal anesthesia in children is a special method suitable for use only by anesthesiologist. Spinal anesthesia in children with hyperbaric 0.5% bupivacain provide reliable anesthesia for the surgery on the lower abdomen and limbs, and continues to gain acceptance as alternative to general anesthesia in children. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong lịch sử người ta đã nghiên cứu và áp dụng nhiều phương pháp vô cảm nhằm mục đích an toàn, thuận lợi cho phẫu thuật, hạn chế tối đa tác dụng không mong muốn và thực hiện được trên nhiều lứa tuổi. Ngay từ đầu thế kỷ 20, Lord H.Tyrrell Gray biện hộ cho GTTS ở trẻ em rằng “Phương pháp GTTS sẽ trở thành một vị trí quan trọng ở ngoại khoa trẻ em trong tương lai”. Nhưng giữa thế kỷ trước GTTS ở trẻ em bị bỏ quên bất chấp những báo cáo rải rác nó vẫn hầu như không được dùng cho mãi tới 1984 GTTS được nghiên cứu và báo cáo bởi Abjian và cộng sự, từ đó GTTS lại được đưa vào và thành công tới kỷ nguyên hiện đại. Cùng với sự hiểu biết cặn kẽ về sinh lý GTTS, GTTS phối hợp với gây mê toàn thể mà phổ biến là gây mê hít đã đem lại chất lượng tê cao hơn, an toàn hơn và giảm đáng kể các biến chứng của kỹ thuật GTTS, đồng thời giúp cho trẻ được yên tĩnh tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiến hành GTTS và ngược lại hạn chế tác dụng không mong muốn do GM thể hít gây ra. Ở Việt Nam, đã có nhiều báo cáo kết quả GTTS bằng bupivacain ở người lớn cho thấy tác dụng vô cảm kéo dài, mất vận động chi dưới, và GTNMC và GTKC bằng Bupivacain đã được nghiên cứu và áp dụng nhiều cho các phẫu thuật bụng dưới và hai chi dưới ở trẻ em nhưng GTTS còn chưa có những báo cáo chính thức về vấn đề này. Những lý do trên đã hướng cho chúng tôi tiến hành nghiên cứu: Đánh giá tác dụng GTTS trẻ em bằng bupivacaine 0,5% cho các phẫu thuật vùng bụng dưới và chi dưới. Với mục tiêu: 1. Đánh giá tác dụng vô cảm của phương pháp GTTS trẻ em bằng thuốc bupivacaine 0,5% cho các phẫu thuật vùng bụng dưới và chi dưới. 2. Đánh giá tác dụng không mong muốn trong và sau mổ. ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Địa điểm và thời gian nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện tại phòng mổ nhi khoa gây mê hồi sức, khoa phẫu thuật nhi bệnh viện Việt Đức từ tháng 2 2006 đến tháng 8-2006. Đối tượng Bệnh nhi ở độ tuổi từ 6 tháng đến 6 tuổi, có tình trạng sức khoẻ ASAI, ASA II theo phân độ của hội các nhà gây mê thế giới, có chỉ định phẫu thuật theo kế hoạch vùng dưới rốn và chi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu y học y học cổ truyền bệnh thường gặp y học thực hành kiến thức y học chuyên ngành y học kiến thức y học tài liệu y học chuyên ngành y khoa bệnh thường gặp y học phổ thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 295 0 0 -
5 trang 285 0 0
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 255 0 0 -
8 trang 240 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 235 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 223 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 215 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 200 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 197 0 0 -
13 trang 183 0 0