Danh mục

ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC VIỆT NAM - Nguyễn Thanh Sơn Phần 2

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 530.80 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu đánh giá tài nguyên nước việt nam - nguyễn thanh sơn phần 2, khoa học tự nhiên, công nghệ môi trường phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC VIỆT NAM - Nguyễn Thanh Sơn Phần 2 Bảng 1.2 .Cán cân nước và lãnh thổ và lưu vực sông theo tài liệu TT Lãnh thổ Lượng mưa Dòng chảy Dòng chảy mặt Dòng chảy Bốc hơi Hệ toàn phần ngầm số DC km3 mm km3 mm km3 mm km3 mm km3 mm 1 Việt Nam 647 1957 331 974 232 704 99,3 270 316 983 0,50 Hệ thống sông 2 134 1919 54,4 779 38,1 545 16,3 234 72,6 1140 0,37 Cửu Long 3 142 1925 69,7 1137 48,8 796 26,9 341 48,3 788 0,58 Hồng 4 76,6 2052 30,4 814 19,8 529 10,7 285 46,2 1238 0,40 Đồng Nai 5 33,9 1912 19,8 1117 14,9 838 4,95 279 14,1 795 0,58 Cả 6 30,9 1756 14,7 836 10,3 585 4,41 251 16,2 920 0,43 Mã Ba 7 22,4 1625 9,39 680 7,99 578 1,41 102 13,0 945 0,42 Thái Bình 8 20,0 1577 9,19 725 7,35 680 1,84 145 11,0 852 0,46 Kỳ Cùng, 9 15,5 1422 7,19 660 5,39 495 1,80 165 8,30 762 0,50 Thu Bồn 10 29,0 27,6 20,0 1915 14,0 1341 6,00 575 8,90 848 0,66171.3. Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN NƯỚC - Nước có ý nghĩa quan trọng đối với các quá trình xảy ra trên bề mặt Trái Đất. Có thể nói rằngkhông có nước thì không có gì hết, nước đã tham gia vào mọi quá trình xảy ra trên mặt Trái Đất. - Nước đã tham gia vào quá trình địa mạo, địa hoá. Nước đã làm rửa trôi bề mặt Trái Đất, tạothành các khe suối, sông ngòi, đồng bằng bồi tích có độ phì nhiêu lớn và làm trơ trọi các vùng đồi núicó độ phì nhiêu kém. - Nước đã tham gia vào việc tạo ra các tầng nước ngầm nằm sâu trong lòng Trái Đất và tạo nênnhững hang động kỳ diệu trong lòng đất đá, nhất là vùng núi đá vôi. Ở nước ta có các hang động đẹptuyệt vời như động Phong Nha ở Quảng Bình, Tam Thanh, Nhị Thanh ở xứ Lạng đều gắn liền với sựtác động của nước. - Nước trong khí quyển đựơc xem như lớp áo giáp bảo vệ quả đất của chúng ta khỏi bị giá lạnhtrong những thời kỳ bức xạ mặt trời giảm đi. Nước trong khí quyển còn đảm bảo tưới cho bề mặt lục địavà làm cho khí hậu trên quả đất điều hoà hơn. - Đối với mọi quá trình sinh học xảy ra trên bề mặt Trái Đất nước lại càng có ý nghĩa đặc biệt.Trong quá trình sản xuất lâu đời cha ông ta đã có câu: Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống, đã chota thấy vai trò to lớn của nước. Nước có tác dụng hoà tan chất dinh dưỡng, muối khoáng trong đất làmcho cây có thể hút được đồng thời làm cho cây vận chuyển chất dinh dưỡng để nuôi cây, nước tham giavào quá trình quang hợp của cây. Không có nước cây sẽ bị chết. Trong quá trình phát triển của mìnhcây cần một lượng nước đáng kể. Lượng nước này phụ thuộc vào các loại cây. Theo kết quả nghiên cứucủa Viện khoa học thuỷ lợi, trường Đại học Nông nghiệp I, ta biết lượng nước cần dùng cho một vụ làrất lớn đối với các loại cây. Đối với cây lúa u = 4000- 6500 m3/ha, cây ngô u = 1900- 2300 m3/ha, khoailang u = 1200- 1500 m3/ha, bắp cải u = 3000- 4500 m3/ha. Theo kết quả nghiên cứu của Suicho Yôsiđanăm 1981ở Viện nghiên cứu lúa thế giới (IRRI - Philippin) bình quân mỗi tháng lúa cần dùng lượngnước 200m3/h. Ta biết để tạo thành một gam chất khô của các loại cây khác nhau cũng cần một lượngnước khác nhau rất lớn. Lúa mì cần 410g nước cho một gam lúa mì khô, tiểu mạch 380 gam nước chomột gam tiểu mạch khô. Ngày nay đối với nền kinh tế quốc dân nước đã trở thành một vấn đề thời sự. Yêu cầu của nềncông nghiệp phát triển mạnh đòi hỏi về nước cả về lượng và về chất cũng rất lớn: đối với công nghiệpnặng yêu cầu về nước lại tăng lên gấp bội: để sản xuất 1 tấn gang cần 10-25 m3 nước. Để sản xuất ramột lượng điện 1,92.106 kw nhà máy thủy điện Hoà Bình cần có một lượng nước trong hồ là 9,54 tỷ m3nước. Ngoài ra trong sự phát triển nền văn minh của loài người nước đóng một vai trò hết sức lớn.Không phải ngẫu nhiên mà các nền văn minh lớn trên thế giới đều gắn liền với các các con sông lớn: AiCập- sông Nin, Ấn Độ - sông Hằng, Trung Quốc - sông Trường Giang, Dương Tử, Việt Nam- sôngHồng.1.4. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN TỚI TÀI NGUYÊN NƯỚC LÃNHTHỔ1.4.1. Vị trí đị ...

Tài liệu được xem nhiều: