ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC VIỆT NAM Nguyễn Thanh Sơn phần 3
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 487.18 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
G =γ.V với: γ là trọng lượng riêng; V - là thể tích của vật. Hình chiếu của lực G nên trục chuyển động là Gx Gx = G.sinα
(2.11)
α - độ nghiêng của bề mặt với mặt nằm ngang; sin α = I - độ dốc của mặt nước.
Như vậy lực Gx là lực làm cho vật trôi có gia tốc. Dưới tác động của nó vật càng trôi nhanh tới khi cân bằng với lực cản R. 2.2.4. Lưu lượng nước Khái niệm Định nghĩa: Lưu lượng nước là một thể tích nước chảy qua một thiết diện ngang...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC VIỆT NAM Nguyễn Thanh Sơn phần 3 G =γ.V (2.11) với: γ là trọng lượng riêng; V - là thể tích của vật. Hình chiếu của lực G nên trục chuyển động là Gx Gx = G.sinα α - độ nghiêng của bề mặt với mặt nằm ngang; sin α = I - độ dốc của mặt nước. Như vậy lực Gx là lực làm cho vật trôi có gia tốc. Dưới tác động của nó vật càng trôi nhanh tới khi cân bằng với lực cản R. 2.2.4. Lưu lượng nước Khái niệm Định nghĩa: Lưu lượng nước là một thể tích nước chảy qua một thiết diện ngang của dòng chảy trong một đơn vị thời gian. Đơn vị đo là m3/s hoặc l/s; ký hiệu Q. Lưu lượng nước là một đặc trưng rất quan trọng; một trong những thành phần chủ yếu nhất của dòng chảy. Trên cơ sở xác định lưu lượng một cách có hệ thống người ta tính lưu lượng nước trung bình ngày, lưu lượng nước cực đại, cực tiểu cũng như là thể tích dòng chảy qua khoảng thời gian này hoặc kia. Các phương pháp xác định lưu lượng nước đang tồn tại có thể chia ra hai nhóm: đo trực tiếp và đo gián tiếp. Nhóm thứ nhất gồm phương pháp thể tích dựa trên việc đo thể tích bằng các dụng cụ đo đặt dưới dòng nước, đồng thời đo cả thời gian lúc đầy dụng cụ chứa. Lưu lượng là tỷ số giữa thể tích và thời gian đo. Phương pháp này thường được áp dụng trên các dòng chảy bé như suối, kênh, rạch vv... Phương pháp này có độ chính xác cao. Phương pháp đo gián tiếp gồm nhiều phương pháp mà đặc trưng chung của nó là không đo trực tiếp lưu lượng mà đo một số yếu tố của dòng chảy và lưu lượng thu được thông qua tính toán. Nhóm phương pháp này bao gồm: a. Phương pháp xác định lưu lượng theo vận tốc dòng chảy và diện tích mặt cắt ngang gọi là phương pháp lưu tốc - diện tích b. Xác định lưu lượng nhờ các công trình đo cố định như kênh đào, đập chắn - lưu lượng xác định theo yếu tố thuỷ lực. c. Phương pháp hỗn hợp (điện, nhiệt vv..) Tính toán lưu lượng nước Có 3 phương pháp: - Phương pháp phân tích - Phương pháp đồ giải - Phương pháp theo các đường đẳng lưu Trong đó phương pháp phân tích là hay dùng nhất bởi tính giản đơn của nó và độ đảm bảo chính xác tương đối cao. Phương pháp phân tích Lưu lượng nước được tính theo công thức xấp xỉ như sau: v +v v1 + v2 Q = kv1ω0 + ω1 + L+ n−1 n ωn−1 + kvnωn−1 (2.12) 2 2 33 2 n 1 hω0 hn ω1 1 h2 h3 hn-1 h4 h5 Hình 2.11. Sơ đồ tính diện tích thành phần của thiết diện ướt trong đó: v1, v2...vn là vận tốc trung bình các thuỷ trực. ω0, ωn là diện tích giữa thuỷ trực vận tốc gần hai bờ nhất và các bờ trái và phải. ω1, ω2 là diện tích giữa hai thuỷ trực k - là hệ số thực nghiệm tuỳ thuộc vào điều kiện bờ. Đối với: - sông lý tưởng ( k = 0,9 ); - sông có bờ khúc khuỷu ( k = 0,8 ) - mép nước có độ sâu = 0 ( k = 0,7 ) - bờ có lau, sậy ( k = 0,5 ) Vận tốc trong công thức ( 2.12) được tính như sau a. Lòng sông hở, không có cỏ và nước tù. Đo 5 điểm trên một thuỷ trực: VB = 0,1. ( Vm + 3 V0,2 + 3V0,6 + 2V0,8 + Vd) (2.13) Đo 3 điểm trên một thuỷ trực: VB = 0,25 ( V0,2 + 2V0,6 + V0,8) (2.14) Đo hai điểm trên thuỷ trực: VB = 0,5(V0,2+V0,8) (2.15) Đo 1điểm trên thủy trực: VB=V0,6 (2.16) b. Trong trường hợp tính lưu lượng với bờ có lau sậy; Đo 6 điểm trên một thuỷ trực: VB = 0,1. ( Vm + 2 V0,2 + 2 V0,4 + 2V0,6 + 2V0,8 + Vd) (2.17) Đo 3 điểm trên một thuỷ trực: VB = 1/3 ( V0,15 + V0,5 + V0,85) (2.18) Đo 1 điểm trên thủy trực VB = kV0,5 (2.19) Với hệ số k = 0,9. Diện tích thành phần củ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC VIỆT NAM Nguyễn Thanh Sơn phần 3 G =γ.V (2.11) với: γ là trọng lượng riêng; V - là thể tích của vật. Hình chiếu của lực G nên trục chuyển động là Gx Gx = G.sinα α - độ nghiêng của bề mặt với mặt nằm ngang; sin α = I - độ dốc của mặt nước. Như vậy lực Gx là lực làm cho vật trôi có gia tốc. Dưới tác động của nó vật càng trôi nhanh tới khi cân bằng với lực cản R. 2.2.4. Lưu lượng nước Khái niệm Định nghĩa: Lưu lượng nước là một thể tích nước chảy qua một thiết diện ngang của dòng chảy trong một đơn vị thời gian. Đơn vị đo là m3/s hoặc l/s; ký hiệu Q. Lưu lượng nước là một đặc trưng rất quan trọng; một trong những thành phần chủ yếu nhất của dòng chảy. Trên cơ sở xác định lưu lượng một cách có hệ thống người ta tính lưu lượng nước trung bình ngày, lưu lượng nước cực đại, cực tiểu cũng như là thể tích dòng chảy qua khoảng thời gian này hoặc kia. Các phương pháp xác định lưu lượng nước đang tồn tại có thể chia ra hai nhóm: đo trực tiếp và đo gián tiếp. Nhóm thứ nhất gồm phương pháp thể tích dựa trên việc đo thể tích bằng các dụng cụ đo đặt dưới dòng nước, đồng thời đo cả thời gian lúc đầy dụng cụ chứa. Lưu lượng là tỷ số giữa thể tích và thời gian đo. Phương pháp này thường được áp dụng trên các dòng chảy bé như suối, kênh, rạch vv... Phương pháp này có độ chính xác cao. Phương pháp đo gián tiếp gồm nhiều phương pháp mà đặc trưng chung của nó là không đo trực tiếp lưu lượng mà đo một số yếu tố của dòng chảy và lưu lượng thu được thông qua tính toán. Nhóm phương pháp này bao gồm: a. Phương pháp xác định lưu lượng theo vận tốc dòng chảy và diện tích mặt cắt ngang gọi là phương pháp lưu tốc - diện tích b. Xác định lưu lượng nhờ các công trình đo cố định như kênh đào, đập chắn - lưu lượng xác định theo yếu tố thuỷ lực. c. Phương pháp hỗn hợp (điện, nhiệt vv..) Tính toán lưu lượng nước Có 3 phương pháp: - Phương pháp phân tích - Phương pháp đồ giải - Phương pháp theo các đường đẳng lưu Trong đó phương pháp phân tích là hay dùng nhất bởi tính giản đơn của nó và độ đảm bảo chính xác tương đối cao. Phương pháp phân tích Lưu lượng nước được tính theo công thức xấp xỉ như sau: v +v v1 + v2 Q = kv1ω0 + ω1 + L+ n−1 n ωn−1 + kvnωn−1 (2.12) 2 2 33 2 n 1 hω0 hn ω1 1 h2 h3 hn-1 h4 h5 Hình 2.11. Sơ đồ tính diện tích thành phần của thiết diện ướt trong đó: v1, v2...vn là vận tốc trung bình các thuỷ trực. ω0, ωn là diện tích giữa thuỷ trực vận tốc gần hai bờ nhất và các bờ trái và phải. ω1, ω2 là diện tích giữa hai thuỷ trực k - là hệ số thực nghiệm tuỳ thuộc vào điều kiện bờ. Đối với: - sông lý tưởng ( k = 0,9 ); - sông có bờ khúc khuỷu ( k = 0,8 ) - mép nước có độ sâu = 0 ( k = 0,7 ) - bờ có lau, sậy ( k = 0,5 ) Vận tốc trong công thức ( 2.12) được tính như sau a. Lòng sông hở, không có cỏ và nước tù. Đo 5 điểm trên một thuỷ trực: VB = 0,1. ( Vm + 3 V0,2 + 3V0,6 + 2V0,8 + Vd) (2.13) Đo 3 điểm trên một thuỷ trực: VB = 0,25 ( V0,2 + 2V0,6 + V0,8) (2.14) Đo hai điểm trên thuỷ trực: VB = 0,5(V0,2+V0,8) (2.15) Đo 1điểm trên thủy trực: VB=V0,6 (2.16) b. Trong trường hợp tính lưu lượng với bờ có lau sậy; Đo 6 điểm trên một thuỷ trực: VB = 0,1. ( Vm + 2 V0,2 + 2 V0,4 + 2V0,6 + 2V0,8 + Vd) (2.17) Đo 3 điểm trên một thuỷ trực: VB = 1/3 ( V0,15 + V0,5 + V0,85) (2.18) Đo 1 điểm trên thủy trực VB = kV0,5 (2.19) Với hệ số k = 0,9. Diện tích thành phần củ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài nguyên nước tài liệu tài nguyên nước giáo trình đánh giá tài nguyên phân phối dòng chảy năm đánh giá tài nguyênGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài thuyết trình về Tài nguyên nước
60 trang 105 0 0 -
Ứng dụng ảnh vệ tinh Landsat 7 ETM + đánh giá chất lượng nước hồ Kẻ Gỗ, tỉnh Hà Tĩnh
8 trang 80 0 0 -
Quyết định số 1201/QĐ-UBND 2013
4 trang 57 0 0 -
Bài thuyết trình về Luật tài nguyên nước: Chương 4 - Khai thác, sử dụng tài nguyên nước
31 trang 51 0 0 -
24 trang 48 0 0
-
Mất cân đối cung - cầu về nước: Giải pháp nào cho Việt Nam trong tương lai
3 trang 37 0 0 -
Tiểu luận: Tài nguyên nước và vấn đề suy thoái tài nguyên nước
42 trang 30 0 0 -
27 trang 30 0 0
-
Bài giảng thủy văn I - Phụ lục
10 trang 29 0 0 -
QUẢN LÝ TỔNG HỢP LƯU VỰC SÔNG
18 trang 28 0 0 -
28 trang 27 0 0
-
10 trang 27 0 0
-
Quản lý tài nguyên nước ở Cần Thơ
2 trang 27 0 0 -
9 trang 26 0 0
-
Luận án Tiến sĩ: Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ môi trường nước ở Việt Nam hiện nay
213 trang 26 0 0 -
Giáo trình Tài nguyên nước - Chương 3
8 trang 25 0 0 -
16 trang 25 0 0
-
15 trang 25 0 0
-
Giáo trình Thủy văn công trình
206 trang 25 0 0 -
18 trang 25 0 0