ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC VIỆT NAM - Nguyễn Thanh Sơn Phần 4
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 579.28 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong mối phụ thuộc vào việc nghiên cứu hiện tượng như là một yếu tố địa lý và yêu cầu bài toán mà phương pháp đánh giá tài nguyên nước có thể chia ra: 1) Phương pháp hệ số tổng cộng; 2) Phương pháp bản đồ và nội suy địa lý, 3) Phương pháp tương tự thuỷ văn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC VIỆT NAM - Nguyễn Thanh Sơn Phần 4đầm lầy; Yh - trao đổi nước theo chiều thẳng đứng; Z - bốc hơi từ đầm lầy; ΔU - sự thay đổi trữ lượngẩm trong đầm lầy. Còn phương trình cân bằng nước đối với đầm lầy thượng lưu không có lượng nước gia nhập khugiữa nên có thể viết: X - Y2 - Z = ΔU (3.15)3.2. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN TÀI NGUYÊN NƯỚC Trong mối phụ thuộc vào việc nghiên cứu hiện tượng như là một yếu tố địa lý và yêu cầu bàitoán mà phương pháp đánh giá tài nguyên nước có thể chia ra: 1) Phương pháp hệ số tổng cộng; 2) Phương pháp bản đồ và nội suy địa lý, 3) Phương pháp tương tự thuỷ văn.3.2.1. Phương pháp hệ số tổng cộng Nội dung phương pháp này là việc phân tách các yếu tố chủ đạo của quan hệ đang được nghiêncứu với các nhân tố tác động bằng cách đưa các hệ số tổng cộng theo quan hệ được thiết lập rồi bằngviệc phân tích bóc dần các thành phần được xác định trong mối quan hệ toán - lý từ bản chất tác độngcủa một số yếu tố chính để đưa ra công thức tính toán chung. Cơ sở của phương pháp này là dựa trên việc coi dòng chảy là sản phẩm của nhiều quá trình địalý tự nhiên (khí hậu và mặt đệm) tác động lên nó. Loại này thường gặp nhất ở nhóm các công thức triếtgiảm dòng chảy cực đại. Giả sử muốn xác định lớp dòng chảy y từ tập hợp các yếu tố địa lý tự nhiên trên một lưu vực cụthể nào đó từ quan hệ của đại lượng dòng chảy A = f( F, x, I, δ1,δ2, δ3,...,) với F- diện tích lưu vực; x-lượng mưa; I - độ dốc bình quân lưu vực; δ1, δ2, δ3.... là hệ số rừng, ao hồ, đầm lầy... ta có thể có mốiliên hệ từ công thức: A y= (3.16) (F + 1)ntrong (3.16) A - Hệ số địa lý tổng cộng các yếu tố hình thành và tác động đến dòng chảy. Nếu có tài liệuquan trắc M thì có xác định A bằng cách: Từ (3.16) ta logarit hoá hai vế: lny = ln A - nln(F+1) Từ (1.2) theo số liệu dựng quan hệ lny =f[ln(F+1)]. Từ giá trị lnA trên hình. 3.2 xác định A, n =tgα, thay vào công thức (3.16) ta có công thức kinh nghiệm xác định y với tham số A. lny lnA α ln[(F+1)] Hình 3.2 Quan hệ lny = f[l n(F+1)] 49 y α b x Hình 3.3 . Quan hệ y=f(x) Cũng từ ví dụ trên nếu ta muốn xác định lớp dòng chảy y từ số liệu mưa x thì công thức sử dụngcó dạng: y = A1x + b (3.17)với A1 - Hệ số địa lý tổng hợp phản ánh quan hệ giữa mưa và lớp dòng chảy, b lớp dòng chảy khi chưacó mưa. Tương tự như vậy có thể xác định được các tham số địa lý cần tìm qua hệ số địa lý tổng hợp trêncơ sở nhận biết dạng quan hệ giữa các yếu tố đó và việc phân tích bản chất hiện tượng hay quá trình củacác yếu tố ảnh hưởng. y4 By 3 Hình 3.4 Sơ đồ Y tính dòng chảy y2 LY phương theo pháp nội suy địa y1 L lý3.2.2. Phương pháp bản đồ và nội suy địa lý Phương pháp này dựa trên cơ sở giả thiết rằng các đặc trưng của dòng chảy cũng như các yếu tốcảnh quan địa lý thay đổi từ từ theo lãnh thổ và tuân theo qui luật địa đới. Nội dung của phương pháp như sau: Theo sơ đồ trên hình.3.4, y1, y2, y3, y4 là giá trị các đường đồng mức lớp dòng chảy trên lưu vực.Khoảng cách L, Ly có thể xác định bằng cách đo trực tiếp trên bản đồ. Cần xác định giá trị dòng chảy yđi qua điểm Y trên đường đồng mức giả sử By. Theo phương pháp nội suy tuyến tính địa lý ta có: y3 − y 2 y3 − y = (3.18) L Ly Biến đổi công thức (3.18) ta nhận được: 50 ( y3 − y 2 ) L y y = y3 − (3.19) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC VIỆT NAM - Nguyễn Thanh Sơn Phần 4đầm lầy; Yh - trao đổi nước theo chiều thẳng đứng; Z - bốc hơi từ đầm lầy; ΔU - sự thay đổi trữ lượngẩm trong đầm lầy. Còn phương trình cân bằng nước đối với đầm lầy thượng lưu không có lượng nước gia nhập khugiữa nên có thể viết: X - Y2 - Z = ΔU (3.15)3.2. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN TÀI NGUYÊN NƯỚC Trong mối phụ thuộc vào việc nghiên cứu hiện tượng như là một yếu tố địa lý và yêu cầu bàitoán mà phương pháp đánh giá tài nguyên nước có thể chia ra: 1) Phương pháp hệ số tổng cộng; 2) Phương pháp bản đồ và nội suy địa lý, 3) Phương pháp tương tự thuỷ văn.3.2.1. Phương pháp hệ số tổng cộng Nội dung phương pháp này là việc phân tách các yếu tố chủ đạo của quan hệ đang được nghiêncứu với các nhân tố tác động bằng cách đưa các hệ số tổng cộng theo quan hệ được thiết lập rồi bằngviệc phân tích bóc dần các thành phần được xác định trong mối quan hệ toán - lý từ bản chất tác độngcủa một số yếu tố chính để đưa ra công thức tính toán chung. Cơ sở của phương pháp này là dựa trên việc coi dòng chảy là sản phẩm của nhiều quá trình địalý tự nhiên (khí hậu và mặt đệm) tác động lên nó. Loại này thường gặp nhất ở nhóm các công thức triếtgiảm dòng chảy cực đại. Giả sử muốn xác định lớp dòng chảy y từ tập hợp các yếu tố địa lý tự nhiên trên một lưu vực cụthể nào đó từ quan hệ của đại lượng dòng chảy A = f( F, x, I, δ1,δ2, δ3,...,) với F- diện tích lưu vực; x-lượng mưa; I - độ dốc bình quân lưu vực; δ1, δ2, δ3.... là hệ số rừng, ao hồ, đầm lầy... ta có thể có mốiliên hệ từ công thức: A y= (3.16) (F + 1)ntrong (3.16) A - Hệ số địa lý tổng cộng các yếu tố hình thành và tác động đến dòng chảy. Nếu có tài liệuquan trắc M thì có xác định A bằng cách: Từ (3.16) ta logarit hoá hai vế: lny = ln A - nln(F+1) Từ (1.2) theo số liệu dựng quan hệ lny =f[ln(F+1)]. Từ giá trị lnA trên hình. 3.2 xác định A, n =tgα, thay vào công thức (3.16) ta có công thức kinh nghiệm xác định y với tham số A. lny lnA α ln[(F+1)] Hình 3.2 Quan hệ lny = f[l n(F+1)] 49 y α b x Hình 3.3 . Quan hệ y=f(x) Cũng từ ví dụ trên nếu ta muốn xác định lớp dòng chảy y từ số liệu mưa x thì công thức sử dụngcó dạng: y = A1x + b (3.17)với A1 - Hệ số địa lý tổng hợp phản ánh quan hệ giữa mưa và lớp dòng chảy, b lớp dòng chảy khi chưacó mưa. Tương tự như vậy có thể xác định được các tham số địa lý cần tìm qua hệ số địa lý tổng hợp trêncơ sở nhận biết dạng quan hệ giữa các yếu tố đó và việc phân tích bản chất hiện tượng hay quá trình củacác yếu tố ảnh hưởng. y4 By 3 Hình 3.4 Sơ đồ Y tính dòng chảy y2 LY phương theo pháp nội suy địa y1 L lý3.2.2. Phương pháp bản đồ và nội suy địa lý Phương pháp này dựa trên cơ sở giả thiết rằng các đặc trưng của dòng chảy cũng như các yếu tốcảnh quan địa lý thay đổi từ từ theo lãnh thổ và tuân theo qui luật địa đới. Nội dung của phương pháp như sau: Theo sơ đồ trên hình.3.4, y1, y2, y3, y4 là giá trị các đường đồng mức lớp dòng chảy trên lưu vực.Khoảng cách L, Ly có thể xác định bằng cách đo trực tiếp trên bản đồ. Cần xác định giá trị dòng chảy yđi qua điểm Y trên đường đồng mức giả sử By. Theo phương pháp nội suy tuyến tính địa lý ta có: y3 − y 2 y3 − y = (3.18) L Ly Biến đổi công thức (3.18) ta nhận được: 50 ( y3 − y 2 ) L y y = y3 − (3.19) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu địa lý Tài nguyên Đánh giá tài nguyên Tài nguyên Việt Nam Địa chất họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Địa chất đại cương: Phần 1 - TS. Nguyễn Thám
86 trang 153 0 0 -
Kỹ thuật bờ biển - Cát địa chất part 1
12 trang 138 0 0 -
Giáo trình Phương pháp nghiên cứu địa lý địa phương: Phần 1 - Nguyễn Đức Vũ
78 trang 50 0 0 -
ĐIA CHÂT CẤU TẠO VÀ ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT
16 trang 34 0 0 -
Đề cương ôn tập Địa Lý Việt Nam phần tự nhiên
28 trang 31 0 0 -
69 trang 30 0 0
-
Bài giảng ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH - Chương 3
17 trang 30 0 0 -
HPLC for Food Analysis phần 10
17 trang 29 0 0 -
Giáo trình Địa chất cơ sở: Phần 2 - Tống Duy Thanh (chủ biên)
274 trang 29 0 0 -
27 trang 28 0 0