Đánh giá thang MoCA trong tầm soát suy giảm nhận thức ở người Việt Nam
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 277.87 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thang MoCA, được Nasreddine và cộng sự đề xuất, công cụ đánh giá chức năng nhận thức hữu dụng, cho thấy là có khả năng chẩn đoán tốt rối loạn thần kinh nhận thức. Mục tiêu: Đánh giá vai trò thang MoCA trong tầm soát rối loạn thần kinh nhận thức ở người Việt Nam trong cộng đồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá thang MoCA trong tầm soát suy giảm nhận thức ở người Việt Nam Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 2 * 2017 ĐÁNH GIÁ THANG MOCA TRONG TẦM SOÁT SUY GIẢM NHẬN THỨC Ở NGƯỜI VIỆT NAM Nguyễn Thị Xuân Lan*, Trần Công Thắng** TÓM TẮT Mở đầu: Thang MoCA, được Nasreddine và cộng sự đề xuất, công cụ đánh giá chức năng nhận thức hữu dụng, cho thấy là có khả năng chẩn đoán tốt rối loạn thần kinh nhận thức. Mục tiêu: Đánh giá vai trò thang MoCA trong tầm soát rối loạn thần kinh nhận thức ở người Việt Nam trong cộng đồng. Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang mô tả. Toàn bộ đối tượng từ 50 tuổi trở lên gồm 28 rối loạn thần kinh nhận thức điển hình, 40 rối loạn thần kinh nhận thức nhẹ, 72 bình thường đều được thực hiện thang MoCA. Sau đó điểm MoCA được đánh giá giá trị thông qua quá trình chẩn đoán theo tiêu chuẩn DSM – 5 về rối loạn thần kinh nhận thức nhẹ và điển hình. Phân tích thống kê dùng đường cong ROC để xác định điểm cắt tối ưu. Kết quả: Điểm cắt tối ưu để phân định nhóm rối loạn thần kinh nhận thức (nhẹ và điển hình) so với nhóm bình thường là 21/22 với các thông số giá trị độ nhạy 91,2%, độ đặc hiệu 94,4%. Điểm cắt tối ưu để phân định nhóm rối loạn thần kinh nhận thức điển hình so với nhóm không rối loạn thần kinh nhận thức điển hình là 16/17 với các thông số giá trị độ nhạy 100%, độ đặc hiệu 98,2%. Kết luận: Thang MoCA là công cụ tầm soát nhận thức hữu ích với độ nhạy và độ đặc hiệu cao trong việc tầm soát rối loạn thần kinh nhận thức trong cộng đồng. Từ khóa: thang MoCA, rối loạn thần kinh nhận thức, tiêu chuẩn DSM – 5 ABSTRACT MOCA TEST IN SCREENING FOR THE COGNITIVE IMPAIREMENT IN VIETNAMESE Nguyen Thi Xuan Lan, Tran Cong Thang * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 21 - No 2 - 2017: 210 - 215 Background: Montreal Cognitive Assessment, developed by Nasreddine et al, a convenient bedside cognitive test, has been shown to have good diagnostic utility for neurocognitive disorder. Objective: Evaluate the usefulness of the MoCA test in screening for neurocognitive disorder in the Vietnamese community. Methods: Descriptive cross – sectional study. A total of 140 participants (28 major NCD, 40 mild NCD, 72 normal controls) aged 50 years or above were assessed by MoCA. The MoCA scores were validated against diagnosis according to the DSM – 5 for major and mild NCD. Statistical analysis was performed using receiver operating characteristic curve and regression analyses. Results: The optimal cutoff score for the MoCA test to differentiate NCD (major and mild) from normal control was 21/22, giving a sensitivity of 0.912, specificity of 0.944. The optimal cutoff score for the MoCA test to differentiate major NCD from control was 16/17, giving a sensitivity of 1.00, specificity of 0.982. Conclusion: The MoCA test is a useful cognitive screening instrument with high sensitivity and specificity for screening NCD in the Vietnamese community. *Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn ** Bộ môn Thần kinh, Khoa Y, Đại học Y Dược TPHCM Tác giả liên lạc: BS. Nguyễn Thị Xuân Lan ĐT: 01695529082 Email: xuanlannguyenmd@gmail.com 210 Chuyên Đề Nội Khoa Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 2 * 2017 Nghiên cứu Y học Keywords: MoCA, neurocognitive disorder (NCD), Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders – Fifth Edition (DSM – 5) ĐẶT VẤN ĐỀ Tiêu chuẩn loại trừ Với xu hướng già hóa dân số hiện nay, tỉ lệ Đối tượng bị loại ra khỏi nghiên cứu nếu có người lớn tuổi tăng lên thì tỉ lệ bệnh liên quan một trong các đặc điểm sau: tuổi già cũng gia tăng đáng kể, trong đó chiếm Có bệnh lý tâm thần nặng, tâm thần phân một phần không nhỏ là bệnh lý về các rối loạn liệt, sảng, trầm cảm nặng gây ảnh hưởng đến thần kinh nhận thức. Với sự ra đời của tiêu tình trạng nhận thức. chuẩn DSM – 5, khái niệm rối loạn thần kinh Đối tượng mất ngôn ngữ, yếu tay thuận, nhận thức đã thay đổi để bắt kịp với các tiến bộ khiếm khuyết thị giác hoặc thính giác làm ảnh của công tác chẩn đoán và điều trị những năm hưởng đến khả năng thực hiện thang điểm. gần đây. Đối tượng có bệnh lý nội ngoại khoa nặng Hiện nay, tại Việt Nam vẫn chưa có nhiều không đủ khả năng hoàn thành thang điểm. nghiên cứu thực hiện đánh giá giá trị thang Phương pháp nghiên cứu MoCA cũng như vấn đề tầm soát rối loạn thần kinh nhận thức trong cộng đồng, các nghiên cứu Th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá thang MoCA trong tầm soát suy giảm nhận thức ở người Việt Nam Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 2 * 2017 ĐÁNH GIÁ THANG MOCA TRONG TẦM SOÁT SUY GIẢM NHẬN THỨC Ở NGƯỜI VIỆT NAM Nguyễn Thị Xuân Lan*, Trần Công Thắng** TÓM TẮT Mở đầu: Thang MoCA, được Nasreddine và cộng sự đề xuất, công cụ đánh giá chức năng nhận thức hữu dụng, cho thấy là có khả năng chẩn đoán tốt rối loạn thần kinh nhận thức. Mục tiêu: Đánh giá vai trò thang MoCA trong tầm soát rối loạn thần kinh nhận thức ở người Việt Nam trong cộng đồng. Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang mô tả. Toàn bộ đối tượng từ 50 tuổi trở lên gồm 28 rối loạn thần kinh nhận thức điển hình, 40 rối loạn thần kinh nhận thức nhẹ, 72 bình thường đều được thực hiện thang MoCA. Sau đó điểm MoCA được đánh giá giá trị thông qua quá trình chẩn đoán theo tiêu chuẩn DSM – 5 về rối loạn thần kinh nhận thức nhẹ và điển hình. Phân tích thống kê dùng đường cong ROC để xác định điểm cắt tối ưu. Kết quả: Điểm cắt tối ưu để phân định nhóm rối loạn thần kinh nhận thức (nhẹ và điển hình) so với nhóm bình thường là 21/22 với các thông số giá trị độ nhạy 91,2%, độ đặc hiệu 94,4%. Điểm cắt tối ưu để phân định nhóm rối loạn thần kinh nhận thức điển hình so với nhóm không rối loạn thần kinh nhận thức điển hình là 16/17 với các thông số giá trị độ nhạy 100%, độ đặc hiệu 98,2%. Kết luận: Thang MoCA là công cụ tầm soát nhận thức hữu ích với độ nhạy và độ đặc hiệu cao trong việc tầm soát rối loạn thần kinh nhận thức trong cộng đồng. Từ khóa: thang MoCA, rối loạn thần kinh nhận thức, tiêu chuẩn DSM – 5 ABSTRACT MOCA TEST IN SCREENING FOR THE COGNITIVE IMPAIREMENT IN VIETNAMESE Nguyen Thi Xuan Lan, Tran Cong Thang * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 21 - No 2 - 2017: 210 - 215 Background: Montreal Cognitive Assessment, developed by Nasreddine et al, a convenient bedside cognitive test, has been shown to have good diagnostic utility for neurocognitive disorder. Objective: Evaluate the usefulness of the MoCA test in screening for neurocognitive disorder in the Vietnamese community. Methods: Descriptive cross – sectional study. A total of 140 participants (28 major NCD, 40 mild NCD, 72 normal controls) aged 50 years or above were assessed by MoCA. The MoCA scores were validated against diagnosis according to the DSM – 5 for major and mild NCD. Statistical analysis was performed using receiver operating characteristic curve and regression analyses. Results: The optimal cutoff score for the MoCA test to differentiate NCD (major and mild) from normal control was 21/22, giving a sensitivity of 0.912, specificity of 0.944. The optimal cutoff score for the MoCA test to differentiate major NCD from control was 16/17, giving a sensitivity of 1.00, specificity of 0.982. Conclusion: The MoCA test is a useful cognitive screening instrument with high sensitivity and specificity for screening NCD in the Vietnamese community. *Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn ** Bộ môn Thần kinh, Khoa Y, Đại học Y Dược TPHCM Tác giả liên lạc: BS. Nguyễn Thị Xuân Lan ĐT: 01695529082 Email: xuanlannguyenmd@gmail.com 210 Chuyên Đề Nội Khoa Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 2 * 2017 Nghiên cứu Y học Keywords: MoCA, neurocognitive disorder (NCD), Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders – Fifth Edition (DSM – 5) ĐẶT VẤN ĐỀ Tiêu chuẩn loại trừ Với xu hướng già hóa dân số hiện nay, tỉ lệ Đối tượng bị loại ra khỏi nghiên cứu nếu có người lớn tuổi tăng lên thì tỉ lệ bệnh liên quan một trong các đặc điểm sau: tuổi già cũng gia tăng đáng kể, trong đó chiếm Có bệnh lý tâm thần nặng, tâm thần phân một phần không nhỏ là bệnh lý về các rối loạn liệt, sảng, trầm cảm nặng gây ảnh hưởng đến thần kinh nhận thức. Với sự ra đời của tiêu tình trạng nhận thức. chuẩn DSM – 5, khái niệm rối loạn thần kinh Đối tượng mất ngôn ngữ, yếu tay thuận, nhận thức đã thay đổi để bắt kịp với các tiến bộ khiếm khuyết thị giác hoặc thính giác làm ảnh của công tác chẩn đoán và điều trị những năm hưởng đến khả năng thực hiện thang điểm. gần đây. Đối tượng có bệnh lý nội ngoại khoa nặng Hiện nay, tại Việt Nam vẫn chưa có nhiều không đủ khả năng hoàn thành thang điểm. nghiên cứu thực hiện đánh giá giá trị thang Phương pháp nghiên cứu MoCA cũng như vấn đề tầm soát rối loạn thần kinh nhận thức trong cộng đồng, các nghiên cứu Th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Bài viết về y học Rối loạn thần kinh nhận thức Tiêu chuẩn DSM – 5 Dịch tễ họcTài liệu liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 238 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 224 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 214 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 199 0 0 -
6 trang 194 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 191 0 0 -
8 trang 188 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 188 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 187 0 0 -
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 184 0 0