Danh mục

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển nghề đan lục bình huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 374.37 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này nhằm mục đích đánh giá thực trạng phát triển nhằm đề xuất một số giải pháp nhằm duy trì nghề đan lục bình ở huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long. Tác giả dựa vào phương pháp hỗn hợp trong việc thu thập và phân tích kết quả nghiên cứu. Thông tin được thu thập dựa trên việc tìm hiểu tư liệu, khảo sát bằng bảng hỏi và lấy ý chuyên chuyên gia.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển nghề đan lục bình huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 5 (1), 2019 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHỀ ĐAN LỤC BÌNH HUYỆN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LONG Trịnh Chí Thâm*, Võ Thị Trang Trường Đại học Cần Thơ *Tác giả liên lạc: tctham@ctu.edu.vn (Ngày nhận bài: 10/02/2019; Ngày duyệt đăng: 22/3/2019) TÓM TẮT Nghiên cứu này nhằm mục đích đánh giá thực trạng phát triển nhằm đề xuất một số giải pháp nhằm duy trì nghề đan lục bình ở huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long. Tác giả dựa vào phương pháp hỗn hợp trong việc thu thập và phân tích kết quả nghiên cứu. Thông tin được thu thập dựa trên việc tìm hiểu tư liệu, khảo sát bằng bảng hỏi và lấy ý chuyên chuyên gia. Kết quả nghiên cứu cho thấy huyện Tam Bình có lợi thế về tự nhiên và kinh tế - xã hội trong việc phát triển nghề đan lục bình nhưng sự phát triển của ngành này còn gặp nhiều trở ngại liên quan đến nguồn nguyên liệu, thị trường tiêu thụ, chất lượng lao động,… Vì vậy, tác giả đã đề xuất một số giải pháp bao gồm việc trồng thêm lục bình, nâng cao tay nghề cho người lao động, hình thành tổ hợp tác sản xuất, tìm thị trường đầu ra, cho vay vốn ưu đãi và quảng bá hình ảnh sản phẩm nhằm giúp ngành này được bảo tồn và phát triển hơn. Từ khóa: Đan lục bình, giải pháp, Tam Bình, tiềm năng, thực trạng. ASSESSMENT ON CURRENT SITUATION AND PROSOSE SOLUTIONS IN ORDER TO BETTER DEVELOP HYACINTH WEAVING IN TAM BINH DISTRICT, VINH LONG PROVINCE Trinh Chi Tham*, Vo Thi Trang Can Tho University *Corresponding Author: tctham@ctu.edu.vn ABSTRACT This study aims to evaluate current situation and propose some solutions in order to maintain hyacinth weaving in Tam Binh district, Vinh Long province. The authors have relied on mixed method in collecting and analyzing the research results. Data was collected based on the materials, surveys with questionnaires and participant observation. The research results have indicated that Tam Binh has natural and socio- economic advantages in developing hyacinth knitting but the development of this industry still faces many obstacles related to raw materials, market consumption, labor quality,... Therefore; the authors have proposed a number of solutions consisting of growing more water hyacinths, improving skills for workers, forming production cooperation groups, finding output markets, lending with low interest rates and promoting product images to help this handicraft to be maitained and more developed. Keywords: Weaving water hyacinth, solution, Tam Binh, potential, current situation. ĐẶT VẤN ĐỀ đường thủy, tiêu thoát nước, đánh bắt cá. Từ lâu, cây lục bình đã phát triển ở khắp Cây trồng này tăng trưởng nhanh chóng vùng Đồng bằng sông Cửu Long nói vào mùa mưa và là nơi cư trú của muỗi, chung và huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long các loại côn trùng sinh bệnh nên gây ra nói riêng. Lục bình làm ảnh hưởng tiêu cực những lo ngại đến môi trường cũng như đến sản xuất nông nghiệp, giao thông sức khỏe con người,… Tuy nhiên, chúng 9 Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 5 (1), 2019 ta không thể phủ nhận rằng lục bình cũng tiếp các cơ sở sản xuất tiểu thủ công mang lại rất nhiều giá trị kinh tế và môi nghiệp trên địa bàn. Cụ thể, tác giả đã tiến trường. hành khảo sát bằng bảng hỏi đối với 80 Trong thời gian gần đây, nghề thủ công mỹ người dân tại hai xã Ngãi Tứ và Bình Ninh, nghệ được chế biến từ lục bình được bà huyện Tam Bình (Vĩnh Long). Nội dung con huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long quan khảo sát đi vào tìm hiểu về tiềm năng và tâm và phát triển. Qua bàn tay khéo léo của thực trạng phát triển nghề này bao gồm người thợ, lục bình trở thành những sản những điều kiện phát triển nghề đan lục phẩm vô cùng bắt mắt và tiện dụng như giỏ bình, một số trở ngại chính, những chính xách, thảm, kệ, tủ, bàn, ghế,… Hiện nay, sách và sự hỗ trợ của chính quyền các cấp nhiều người dân ở huyện Tam Bình sản và doanh nghiệp, tay nghề của người lao xuất các sản phẩm từ lục bình vì nó không động, thị trường đầu ra cho sản phẩm,… chỉ giúp họ tận dụng được nguyên liệu sẵn Những thông tin này nhằm giúp tác giả có của thiên nhiên mà còn có thêm nguồn đánh giá được thực tế tình hình phát triển thu nhập, góp phần xóa đói giảm nghèo, của nghề này tại địa bàn nghiên cứu. phát triển kinh tế gia đình. Vì thế, việc Phương pháp chuyên gia nghiên cứu và đánh giá thực trạng phát Phương pháp chuyên gia là phương pháp triển nhằm đề xuất một số giải pháp phát lấy ý kiến đánh giá của chuyên gia về đề triển hiệu quả hơn nghề đan lục bình ở tài nghiên cứu. Khi sử dụng phương pháp huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long là một này sẽ giúp tác giả đưa ra được dự đoán nhu cầu thực tiễn gắn liền với việc phát khách quan về tương lai phát triển nghề triển kinh tế địa phương cũng như giải đan lục bình trên địa bàn huyện Tam Bình, quyết các vấn đề xã hội khác. tỉnh Vĩnh Long. Trong việc vận dụng phương pháp này, tác giả tiến hành trao đổi PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU với 2 chuyên gia là lãnh đạo thuộc hai xã Phương pháp thu thập, tổng hợp, xử lí đã nêu trên và 2 chuyên gia là chủ nhiệm tài liệu các hợp tác xã chuyên ...

Tài liệu được xem nhiều: