Bước đầu nghiên cứu sử dụng cây lục bình làm cơ chất để thuần hóa lan renanthera sp. và white dendrobium sp. in-vitro ra vườn ươm
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 398.01 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã tiến hành khảo sát sự sinh trưởng của hai giống lan Renanthera sp. (lan Phượng Vĩ) và White Dendrobium sp. (lan Hoàng Thảo) trong giai đoạn thuần hoá ngoài vườn ươm trên giá thể lục bình, nhằm tìm ra nguồn giá thể trồng lan mới có thể đáp ứng được yêu cầu trồng lan hiện nay. So với giá thể thân lục bình, giá thể rễ lục bình sau khi được xử lý thích hợp hơn cho lan con ở giai đoạn ra vườn ươm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bước đầu nghiên cứu sử dụng cây lục bình làm cơ chất để thuần hóa lan renanthera sp. và white dendrobium sp. in-vitro ra vườn ươm Bước đầu nghiên cứu sử dụng cây lục bình làm cơ chất để thuần hóa lan… BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CÂY LỤC BÌNH LÀM CƠ CHẤT ĐỂ THUẦN HÓA LAN RENANTHERA SP. VÀ WHITE DENDROBIUM SP. IN-VITRO RA VƢỜN ƢƠM Trần Thị Như Thùy*, Trịnh Ngọc Nam**, Trần HoàngDũng* TÓM TẮT Lục bình (Eichhornia crassipes) là loại thực vật thuỷ sinh hiện diện phổ biến ở các ao hồ, sông rạch. Do chi phí rẻ, sẵn có, lục bình được đánh giá là giá thể tiềm năng thay thế cho các loại giá thể trồng lan nhập nội đắt tiền hiện nay. Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã tiến hành khảo sát sự sinh trưởng của hai giống lan Renanthera sp. (lan Phượng Vĩ) và White Dendrobium sp. (lan Hoàng Thảo) trong giai đoạn thuần hoá ngoài vườn ươm trên giá thể lục bình, nhằm tìm ra nguồn giá thể trồng lan mới có thể đáp ứng được yêu cầu trồng lan hiện nay. So với giá thể thân lục bình, giá thể rễ lục bình sau khi được xử lý thích hợp hơn cho lan con ở giai đoạn ra vườn ươm. Tỉ lệ cây sống đạt hơn 80% sau 3 tháng đối với lan Renanthera sp. và hơn 60% đối với lan White Dendrobium sp. Cả hai giống lan có tốc độ sinh trưởng nhanh trên giá thể rễ lục bình, với chiều cao cây, số lá, diện tích lá và số rễ tăng mạnh. Kết quả của nghiên cứu góp phần phát triển một loại giá thể mới sử dụng cho việc thuần hoá lan in-vitro ra vườn ươm. Từ khoá: cây lục bình, cơ chất, hoa lan, thuần hóa STUDY ON WATER HYACINTH SUBSTRATE FOR ACCLIMATIZATION OF IN VITRO RENANTHERA AND WHITE DENDROBIUM ORCHIDS TRANSPLANTED INTO GREENHOUSE ABSTRACT Water hyacinth (Eichhornia crassipes) is a aquatic plant that frequently appear lakes and ponds entirely; this dramatically impacts water flow, blocks sunlight from reaching native aquatic plants, and starves the water of oxygen, often killing fishes. However, water hyacinth is a potential substrate for acclimatization of in vitro orchid plantlets due to low-cost and widely available, to replace imported substrate. In this research, we studied the effect of water hyacinth on the growth of Renanthera and White Dendrobium orchid plantlets to find out a new substrate for orchid cultivation. Compare to the stem substrate of water hyacinth, the root substrate is better for the orchid plantlets with a survival rate over 80% of Renathera sp. and over 60% of White Dendrobium sp. The both of orchid plantlets species are grow faster on the root substrate with increase significant in leaf number, leaf size, root number and heght length. Taken together, the results suggested treated water hyacinth’s roots are suitable for plantlets at acclimatization period. Keywords: acclimatization, orchid, substrate, water hyacinth * Trường Đại học Nguyễn Tất Thành ** Trường Đại học Công nghiệp TPHCM 94 Tạp chí Đại học Công nghiệp 1. GIỚI THIỆU được phối trộn với những tỉ lệ khác nhau như dớn với xơ dừa hay xơ dừa với than… Mặc dù Hiện nay, việc trồng lan bằng cây giống tỉ lệ sống của cây con khá cao, đạt trên 50%, được nhân từ phương pháp nuôi cấy mô đã trở nhưng những loại giá thể này vẫn còn tồn tại nên phổ biến vì có nhiều ưu điểm như cây một số nhược điểm như giữ ẩm kém và dễ bị giống sạch bệnh, giá rẻ, độ đồng đều cao, rong rêu phát triển trên bề mặt sau thời gian thuận lợi cho việc chăm sóc và cho ra hoa ngắn sử dụng. Các loại giá thể như vỏ thông và đồng loạt theo yêu cầu của thị trường. Thông mùn cưa có thể đáp ứng được các yêu cầu về qua kỹ thuật nuôi cấy mô sẽ tạo ra nguồn vật kỹ thuật và kinh tế trong trồng lan nhưng lại liệu lai tạo ra cây giống mới có được các đặc nghèo dinh dưỡng (Nguyễn Thiện Tịch và ctv, tính ưu việt, với thời gian ngắn. Hơn nữa, nuôi 2006; Trần Văn Huân và ctv, 2004). cấy mô có thể giúp cho việc nẩy mầm của hạt lan, tạo nguồn cây con từ quá trình lai tạo Cây lục bình (Eichhornia crassipes) là (Huỳnh Văn Thới, 2010) Hiện nay, một trong thực vật thủy sinh mọc phổ biến ở môi trường những công đoạn khó khăn của việc nuôi cấy nước ngọt thuộc họ Pontederiaceae. Do tốc độ mô hoa lan là việc thuần hoá cây cấy mô in- sinh trưởng nhanh, lục bình có thể ảnh hưởng vitro ra vườn ươm. Do sự thay đổi đột ngột ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bước đầu nghiên cứu sử dụng cây lục bình làm cơ chất để thuần hóa lan renanthera sp. và white dendrobium sp. in-vitro ra vườn ươm Bước đầu nghiên cứu sử dụng cây lục bình làm cơ chất để thuần hóa lan… BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CÂY LỤC BÌNH LÀM CƠ CHẤT ĐỂ THUẦN HÓA LAN RENANTHERA SP. VÀ WHITE DENDROBIUM SP. IN-VITRO RA VƢỜN ƢƠM Trần Thị Như Thùy*, Trịnh Ngọc Nam**, Trần HoàngDũng* TÓM TẮT Lục bình (Eichhornia crassipes) là loại thực vật thuỷ sinh hiện diện phổ biến ở các ao hồ, sông rạch. Do chi phí rẻ, sẵn có, lục bình được đánh giá là giá thể tiềm năng thay thế cho các loại giá thể trồng lan nhập nội đắt tiền hiện nay. Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã tiến hành khảo sát sự sinh trưởng của hai giống lan Renanthera sp. (lan Phượng Vĩ) và White Dendrobium sp. (lan Hoàng Thảo) trong giai đoạn thuần hoá ngoài vườn ươm trên giá thể lục bình, nhằm tìm ra nguồn giá thể trồng lan mới có thể đáp ứng được yêu cầu trồng lan hiện nay. So với giá thể thân lục bình, giá thể rễ lục bình sau khi được xử lý thích hợp hơn cho lan con ở giai đoạn ra vườn ươm. Tỉ lệ cây sống đạt hơn 80% sau 3 tháng đối với lan Renanthera sp. và hơn 60% đối với lan White Dendrobium sp. Cả hai giống lan có tốc độ sinh trưởng nhanh trên giá thể rễ lục bình, với chiều cao cây, số lá, diện tích lá và số rễ tăng mạnh. Kết quả của nghiên cứu góp phần phát triển một loại giá thể mới sử dụng cho việc thuần hoá lan in-vitro ra vườn ươm. Từ khoá: cây lục bình, cơ chất, hoa lan, thuần hóa STUDY ON WATER HYACINTH SUBSTRATE FOR ACCLIMATIZATION OF IN VITRO RENANTHERA AND WHITE DENDROBIUM ORCHIDS TRANSPLANTED INTO GREENHOUSE ABSTRACT Water hyacinth (Eichhornia crassipes) is a aquatic plant that frequently appear lakes and ponds entirely; this dramatically impacts water flow, blocks sunlight from reaching native aquatic plants, and starves the water of oxygen, often killing fishes. However, water hyacinth is a potential substrate for acclimatization of in vitro orchid plantlets due to low-cost and widely available, to replace imported substrate. In this research, we studied the effect of water hyacinth on the growth of Renanthera and White Dendrobium orchid plantlets to find out a new substrate for orchid cultivation. Compare to the stem substrate of water hyacinth, the root substrate is better for the orchid plantlets with a survival rate over 80% of Renathera sp. and over 60% of White Dendrobium sp. The both of orchid plantlets species are grow faster on the root substrate with increase significant in leaf number, leaf size, root number and heght length. Taken together, the results suggested treated water hyacinth’s roots are suitable for plantlets at acclimatization period. Keywords: acclimatization, orchid, substrate, water hyacinth * Trường Đại học Nguyễn Tất Thành ** Trường Đại học Công nghiệp TPHCM 94 Tạp chí Đại học Công nghiệp 1. GIỚI THIỆU được phối trộn với những tỉ lệ khác nhau như dớn với xơ dừa hay xơ dừa với than… Mặc dù Hiện nay, việc trồng lan bằng cây giống tỉ lệ sống của cây con khá cao, đạt trên 50%, được nhân từ phương pháp nuôi cấy mô đã trở nhưng những loại giá thể này vẫn còn tồn tại nên phổ biến vì có nhiều ưu điểm như cây một số nhược điểm như giữ ẩm kém và dễ bị giống sạch bệnh, giá rẻ, độ đồng đều cao, rong rêu phát triển trên bề mặt sau thời gian thuận lợi cho việc chăm sóc và cho ra hoa ngắn sử dụng. Các loại giá thể như vỏ thông và đồng loạt theo yêu cầu của thị trường. Thông mùn cưa có thể đáp ứng được các yêu cầu về qua kỹ thuật nuôi cấy mô sẽ tạo ra nguồn vật kỹ thuật và kinh tế trong trồng lan nhưng lại liệu lai tạo ra cây giống mới có được các đặc nghèo dinh dưỡng (Nguyễn Thiện Tịch và ctv, tính ưu việt, với thời gian ngắn. Hơn nữa, nuôi 2006; Trần Văn Huân và ctv, 2004). cấy mô có thể giúp cho việc nẩy mầm của hạt lan, tạo nguồn cây con từ quá trình lai tạo Cây lục bình (Eichhornia crassipes) là (Huỳnh Văn Thới, 2010) Hiện nay, một trong thực vật thủy sinh mọc phổ biến ở môi trường những công đoạn khó khăn của việc nuôi cấy nước ngọt thuộc họ Pontederiaceae. Do tốc độ mô hoa lan là việc thuần hoá cây cấy mô in- sinh trưởng nhanh, lục bình có thể ảnh hưởng vitro ra vườn ươm. Do sự thay đổi đột ngột ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ sinh học Cây lục bình Thuần hóa lan renanthera sp White dendrobium sp. in-vitro Lan Hoàng Thảo Giai đoạn ra vườn ươmGợi ý tài liệu liên quan:
-
68 trang 285 0 0
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 233 0 0 -
Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Xử lý khí thải bằng phương pháp ngưng tụ
12 trang 178 0 0 -
8 trang 172 0 0
-
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 157 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất nước uống thảo dược từ cây Lạc tiên
36 trang 152 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật thực phẩm: Phần 2 - NXB Đà Nẵng
266 trang 130 0 0 -
22 trang 124 0 0
-
Tiểu luận: Công nghệ sản xuất nước tương bằng phương pháp lên men
95 trang 120 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu quy trình sản xuất rượu vang từ mãng cầu xiêm
99 trang 118 0 0