![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đánh giá tiềm năng phát triển dự án điện mặt trời nối lưới quốc gia tại Việt Nam tới năm 2020, tầm nhìn 2030
Số trang: 120
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.01 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung tài liệu trình bày phương pháp, kết quả tính toán và đánh giá tiềm năng phát triển dự án điện mặt trời nối lưới quốc gia tại Việt Nam tới năm 2020, tầm nhìn 2030. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tiềm năng phát triển dự án điện mặt trời nối lưới quốc gia tại Việt Nam tới năm 2020, tầm nhìn 2030 ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DỰ ÁN ĐIỆN MẶT TRỜI NỐI LƯỚI QUỐC GIA TẠI VIỆT NAM TỚI NĂM 2020, TẦM NHÌN 2030 Các bài trình bày 1. Phương pháp luận cuối cùng đánh giá tiềm năng điện mặt trời, diễn giả ông Nguyễn Anh Tuấn, Giám đốc trung tâm NLTT, Viện Năng lượng 2. Kết quả tính toán tiềm năng lý thuyết và kĩ thuật của điện mặt trời, diễn giả ông Vũ Duy Hùng, trung tâm NLTT, Viện Năng lượng 3. Kết quả tính toán tiềm năng kinh tế của điện mặt trời, phân tích cụm cho các khu vực và xác lập ưu tiên, diễn giả ông Nguyễn Anh Tuấn, Giám đốc trung tâm NLTT, Viện Năng lượng 4. Kết quả cuối cùng của đánh giá tác động môi trường và xã hội của dự án điện mặt trời, diễn giả bà Đặng Hương Giang, trung tâm NLTT, Viện Năng lượng 5. Giai đoạn xây dựng, vận hành và bảo dưỡng của dự án điện mặt trời, diễn giả ông Yannis Vasilopoulos, Viện nghiên cứu Becquerel 6. Bài học kinh nghiệm từ đánh giá điện mặt trời quốc gia đối với cơ chế đấu thầu, diễn giả ông Yannis Vasilopoulos, Viện nghiên cứu Becquerel Wednesday, January 24, 2018 MOIT/GIZ Energy Support Programme 1 1. Phương pháp luận đánh giá tiềm năng điện mặt trời Tiến sĩ Nguyễn Anh Tuấn, Viện Năng lượng Hà Nội, 24.01.2018 Nội dung trình bầy 1. Hiện trạng phát triển điện mặt trời tại Việt Nam 2. Phương pháp nghiên cứu và tiếp cận – tiềm năng lý thuyết và kỹ thuật 3. Định nghĩa và phương pháp tính toán tiềm năng kinh tế điện mặt trời 4. Các tiêu chí phân tích và phân nhóm (cluster) Wednesday, January 24, 2018 MOIT/GIZ Energy Support Programme 3 1. Hiện trạng phát triển điện mặt trời tại Việt Nam Có bốn dạng quy mô công nghệ năng lượng mặt trời PV hiện đang có mặt trên thị trường Việt nam: Hộ GĐ, Quy mô thương mại, Cụm pin MT nhỏ, NM phát điện nối lưới. Hiện tại tổng CS lắp đặt 8MW đang hoạt động (chủ yếu quy mô nhỏ, dự án trình diễn…). Hiện nay, có khoảng 115 dự án quy mô công suất lớn, nối lưới đã và đang được xúc tiến đầu tư tại một số tỉnh có tiềm năng điện mặt trời lớn ở các mức độ khác nhau như: xin chủ trương khảo sát địa điểm, xin cấp phép đầu tư, lập dự án đầu tư xây dựng. Ước tính tới cho tới cuối 2017, các nhà máy sản xuất tấm pin PV tại Việt Nam có tổng công suất thiết kế khoảng hơn 6.000 MW với sản lượng thực tế hàng năm khoảng gần 300-400 MW, phục vụ xuất khẩu. Wednesday, January 24, 2018 Chương trình hỗ trợ năng lượng MOIT/GIZ 4 1. Hiện trạng phát triển điện mặt trời tại Việt Nam – Công xuất đăng ký đến 12/2017. Tỉnh Số dự án Công suất MW An Giang 5 210 Bà Rịa Vũng Tàu 2 3,03 Bình Định 8 650 Bình Dương 1 100 Bình Phước 3 580 Bình Thuận 14 1255 Cần Thơ 1 130 Đà Nẵng 1 40 Đắk Lắk 14 6595 Đắk Nông 2 80 Đồng Nai 1 126 Gia Lai 2 49 Hà Tĩnh 2 350 Hậu Giang 2 69 Khánh Hòa 18 1060 Kon Tum 1 49 Ninh Thuận 15 1892 Phú Yên 7 752 Quảng Bình 1 49,5 Quảng Nam 2 250 Quảng Ngãi 4 469,2 Quảng Trị 1 100 Sóc Trăng 1 30 Sơn La 1 10 Tây Ninh 1 2000 Thanh Hóa 3 280 Thừa Thiên Huế 2 185 Tổng 115 16.842 Wednesday, January 24, 2018 Chương trình hỗ trợ năng lượng MOIT/GIZ 5
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tiềm năng phát triển dự án điện mặt trời nối lưới quốc gia tại Việt Nam tới năm 2020, tầm nhìn 2030 ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DỰ ÁN ĐIỆN MẶT TRỜI NỐI LƯỚI QUỐC GIA TẠI VIỆT NAM TỚI NĂM 2020, TẦM NHÌN 2030 Các bài trình bày 1. Phương pháp luận cuối cùng đánh giá tiềm năng điện mặt trời, diễn giả ông Nguyễn Anh Tuấn, Giám đốc trung tâm NLTT, Viện Năng lượng 2. Kết quả tính toán tiềm năng lý thuyết và kĩ thuật của điện mặt trời, diễn giả ông Vũ Duy Hùng, trung tâm NLTT, Viện Năng lượng 3. Kết quả tính toán tiềm năng kinh tế của điện mặt trời, phân tích cụm cho các khu vực và xác lập ưu tiên, diễn giả ông Nguyễn Anh Tuấn, Giám đốc trung tâm NLTT, Viện Năng lượng 4. Kết quả cuối cùng của đánh giá tác động môi trường và xã hội của dự án điện mặt trời, diễn giả bà Đặng Hương Giang, trung tâm NLTT, Viện Năng lượng 5. Giai đoạn xây dựng, vận hành và bảo dưỡng của dự án điện mặt trời, diễn giả ông Yannis Vasilopoulos, Viện nghiên cứu Becquerel 6. Bài học kinh nghiệm từ đánh giá điện mặt trời quốc gia đối với cơ chế đấu thầu, diễn giả ông Yannis Vasilopoulos, Viện nghiên cứu Becquerel Wednesday, January 24, 2018 MOIT/GIZ Energy Support Programme 1 1. Phương pháp luận đánh giá tiềm năng điện mặt trời Tiến sĩ Nguyễn Anh Tuấn, Viện Năng lượng Hà Nội, 24.01.2018 Nội dung trình bầy 1. Hiện trạng phát triển điện mặt trời tại Việt Nam 2. Phương pháp nghiên cứu và tiếp cận – tiềm năng lý thuyết và kỹ thuật 3. Định nghĩa và phương pháp tính toán tiềm năng kinh tế điện mặt trời 4. Các tiêu chí phân tích và phân nhóm (cluster) Wednesday, January 24, 2018 MOIT/GIZ Energy Support Programme 3 1. Hiện trạng phát triển điện mặt trời tại Việt Nam Có bốn dạng quy mô công nghệ năng lượng mặt trời PV hiện đang có mặt trên thị trường Việt nam: Hộ GĐ, Quy mô thương mại, Cụm pin MT nhỏ, NM phát điện nối lưới. Hiện tại tổng CS lắp đặt 8MW đang hoạt động (chủ yếu quy mô nhỏ, dự án trình diễn…). Hiện nay, có khoảng 115 dự án quy mô công suất lớn, nối lưới đã và đang được xúc tiến đầu tư tại một số tỉnh có tiềm năng điện mặt trời lớn ở các mức độ khác nhau như: xin chủ trương khảo sát địa điểm, xin cấp phép đầu tư, lập dự án đầu tư xây dựng. Ước tính tới cho tới cuối 2017, các nhà máy sản xuất tấm pin PV tại Việt Nam có tổng công suất thiết kế khoảng hơn 6.000 MW với sản lượng thực tế hàng năm khoảng gần 300-400 MW, phục vụ xuất khẩu. Wednesday, January 24, 2018 Chương trình hỗ trợ năng lượng MOIT/GIZ 4 1. Hiện trạng phát triển điện mặt trời tại Việt Nam – Công xuất đăng ký đến 12/2017. Tỉnh Số dự án Công suất MW An Giang 5 210 Bà Rịa Vũng Tàu 2 3,03 Bình Định 8 650 Bình Dương 1 100 Bình Phước 3 580 Bình Thuận 14 1255 Cần Thơ 1 130 Đà Nẵng 1 40 Đắk Lắk 14 6595 Đắk Nông 2 80 Đồng Nai 1 126 Gia Lai 2 49 Hà Tĩnh 2 350 Hậu Giang 2 69 Khánh Hòa 18 1060 Kon Tum 1 49 Ninh Thuận 15 1892 Phú Yên 7 752 Quảng Bình 1 49,5 Quảng Nam 2 250 Quảng Ngãi 4 469,2 Quảng Trị 1 100 Sóc Trăng 1 30 Sơn La 1 10 Tây Ninh 1 2000 Thanh Hóa 3 280 Thừa Thiên Huế 2 185 Tổng 115 16.842 Wednesday, January 24, 2018 Chương trình hỗ trợ năng lượng MOIT/GIZ 5
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Tiềm năng phát triển dự án điện mặt trời Dự án điện mặt trời nối lưới quốc gia Điện mặt trời nối lướiTài liệu liên quan:
-
6 trang 308 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 273 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 224 0 0
-
8 trang 221 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 219 0 0 -
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 209 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 207 0 0
-
8 trang 168 0 0