Danh mục

Đánh giá tính đa dạng thảm thực vật ở khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 836.51 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này trình bày kết quả điều tra thảm thực vật ở KBTTN Mường Nhé, các quần xã thực vật được mô tả trong 5 kiểu: Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới (chỉ gồm các phân kiểu thứ sinh nhân tác), Rừng thứ sinh nửa rụng lá hơi khô nhiệt đới; Rừng kín thường xanh mưa ẩm á nhiệt đới (gồm cả các phân kiểu thứ sinh nhân tác); Rừng kín thường xanh mưa ẩm á nhiệt đới hỗn giao cây lá kim và Rừng rụng lá hơi khô á nhiệt đới (chỉ gồm phân kiểu thứ sinh nhân tác) và các quần xã cây trồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tính đa dạng thảm thực vật ở khu bảo tồn thiên nhiên Mường NhéTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 33, Số 4 (2017) 9-20Đánh giá tính đa dạng thảm thực vậtở khu bảo tồn thiên nhiên Mường NhéVũ Anh Tài1,*, Đinh Thị Hoa21Viện Địa lý, Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam, 18 Hoàng Quốc Việt, Hà Nội, Việt Nam2Trường Đại học Tây Bắc, Chu Văn An, Quyết Tâm, Sơn La, Việt NamNhận ngày 13 tháng 7 năm 2017Chỉnh sửa ngày 24 tháng 8 năm 2017; Chấp nhận đăng ngày 28 tháng 12 năm 2017Tóm tắt: Bài báo này trình bày kết quả điều tra thảm thực vật ở KBTTN Mường Nhé, các quần xãthực vật được mô tả trong 5 kiểu: Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới (chỉ gồm các phân kiểuthứ sinh nhân tác), Rừng thứ sinh nửa rụng lá hơi khô nhiệt đới; Rừng kín thường xanh mưa ẩm ánhiệt đới (gồm cả các phân kiểu thứ sinh nhân tác); Rừng kín thường xanh mưa ẩm á nhiệt đới hỗngiao cây lá kim và Rừng rụng lá hơi khô á nhiệt đới (chỉ gồm phân kiểu thứ sinh nhân tác) và cácquần xã cây trồng. Kết quả nghiên cứu cho thấy hiện nay rừng kín chỉ có ở vành đai á nhiệt đới.Hai trạng rừng rụng lá và nửa rụng lá vào mùa đông đem lại sắc thái riêng cho Mường Nhé và TâyBắc. Nếu được bảo vệ để tái sinh, phục hồi tự nhiên thì các kiểu rừng kín sẽ có nhiều hy vọngphục hồi và thảm thực vật của Mường Nhé sẽ đạt được trạng thái ổn định nhất, góp phần khôngnhỏ cho công tác bảo tồn đa dạng sinh họcTừ khóa: Mường Nhé, rừng thường xanh, rừng nửa rụng lá, rừng rụng lá.1. Mở đầuđóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ nguồnnước sinh hoạt, canh tác cho các cộng đồng địaphương và phòng hộ đầu nguồn sông Đà. Đểgóp phần vào công tác bảo tồn đa dạng sinh họcnói chung và bảo tồn và phát triển rừng nóiriêng, việc nghiên cứu đa dạng thảm thực vật cóý nghĩa quan trọng cả về mặt lý luận và thựctiễn bởi chưa có những nghiên cứu toàn diệnnào vấn đề này ở Mường Nhé ngoài các côngtrình nghiên cứu, điều tra tổng thể đa dạng sinhhọc, đa dạng thực vật ở Mường Nhé của Hill etal. (1997) [2], Nguyen Duc Tu et al. (2001) [3]và các nghiên cứu chung về thực vật sau nươngrẫy ở Tây Bắc của Bùi Chính Nghĩa (2010) [4].Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) MườngNhé được chính thức thành lập theo Quyết địnhsố 593/QĐ-UBND ngày 23/5/2008 của UBNDtỉnh Điện Biên về việc “Quy hoạch chi tiết khubảo tồn thiên nhiên Mường Nhé tỉnh Điện Biêngiai đoạn 2008-2020” [1]. Các sinh cảnh tựnhiên ở Khu bảo tồn Mường Nhé bị xé lẻ vàsuy giảm nghiêm trọng, chủ yếu là do ảnhhưởng của canh tác nương rẫy và cháy rừng.Saunhiều tác động, rừng đã bị suy giảm thành cáctrạng thái thứ sinh và những cánh rừng còn lại_______Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-983353711.Email: tai.botany@gmail.comhttps://doi.org/10.25073/2588-1094/vnuees.4108910 V.A. Tài, Đ.T. Hoa / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 33, Số 4 (2017) 9-202. Đối tượng, địa điểm và phương phápnghiên cứucùng các quần xã thực vật nhân tác có mặt ởKBTTN Mường Nhé được mô tả dưới đây.2.1. Đối tượng và địa điểm nghiên cứu3.1. Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩmnhiệt đớiĐối tượng nghiên cứu là là các quần xãthực vât phân bố ở KBTTN Mường Nhé, tỉnhĐiện Biên.2.2. Phương pháp nghiên cứuÁp dụng các biện pháp nghiên cứu thực vậtđược Nguyễn Nghĩa Thìn (2004) [5] giới thiệubao gồm: điều tra thực địa, lập ô tiêu chuẩn(OTC), phân tích mẫu vật và phân tích số liệuOTC. Áp dụng các mô tả các hệ sinh thái rừngnhiệt đới của Thái Văn Trừng (1999) [6] để môtả và hệ thống hóa các đơn vị thảm thực vật(kiểu sinh thái phát sinh thường bao gồm phânkiểu miền thực vật, phân kiểu khí hậu, phânkiểu thổ nhưỡng và các phân kiểu thứ sinh nhântác bao gồm từ trạng thái rừng thứ sinh, trảngcây bụi đến trảng cỏ). Theo đó, đối với cáctrạng thái rừng, độ quan trọng (ĐQT) của loàiđược xác định bởi các chỉ số: tỷ lệ số cá thể(%N), tỷ lệ tiết diện gốc (%G) và độ gặp củatừng loài (F); đối với các trạng thái khác (trảngcây bụi, trảng cỏ), độ quan trọng được xác địnhthông qua tỷ lệ số cá thể và độ che phủ trong ôđo đạc (ô kích thước 2x2m đối với trảng cỏ và5x5m đối với trảng cây bụi, tối thiểu 5 ô đối vớimỗi loại, các ô có thể gần nhau nhưng khôngsát nhau, tối thiểu cách nhau 10m). Tổ hợp loàiưu thế là các loài có tổng ĐQT trên 50%, trongđó nếu chỉ có 1 loài, đó là đơn ưu, nếu có 2-10loài, đó là ưu hợp và trên 10 loài thì đó là phứchợp. Tên của tổ hợp này (đơn ưu, ưu hợp, phứchợp) được sử dụng để gọi tên quần xã với têncủa các loài ưu thế3. Kết quả nghiên cứuTrên cơ sở 12 OTC được thiết lập (bảng 1) tạithực địa ở các xã Chung Khải và Sín Thầu (huyệnMường Nhé, tỉnh Điện Biên) và các tư liệu thamkhảo, các kiểu và kiểu phụ thảm thực vật tự nhiênTrước đây khu vực có nhiều rừng kínthường xanh mưa ẩm nhiệt đới, do tác động củakhai thác diễn ra trong thời gian dài, tán rừng bịphá vỡ, cấu trúc có nhiều thay đổi, thành phầnloài cây ưa sáng, mọc nhanh xuất hiện nhiều,rừng chỉ ở trạng thái thứ sinh. Kiểu rừng kínnày hiện ch ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: