Nhận định chăm sóc chủ yếu phản ánh vấn đề bệnh tật chứ chưa phản ánh nhu cầu cơ bản của người bệnh. Chẩn đoán chăm sóc chủ yếu phản ánh vấn đề y tế (95%), chưa phản ánh đáp ứng của người bệnh với các vấn đề này. Kế hoạch chăm sóc được làm ngay sau khi nhập viện (90%), tuy nhiên vai trò của bệnh nhân tham gia vào xây dựng KHCS là rất thấp (15%).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tình hình áp dụng qui trình điều dưỡng tại một số bệnh viện thuộc khu vực miền núi, trung du phía Bắc Việt NamĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH ÁP DỤNG QUI TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG TẠI MỘT SỐ BỆNHVIỆN THUỘC KHU VỰC MIỀN NÚI, TRUNG DU PHÍA BẮC VIỆT NAMLê Văn Duy*, Nguyễn Thị Thanh Quyên, Trần Anh Vũ và csKhoa Điều Dưỡng - Trường Đại Học Y Dược - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTVới phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 350 điều dưỡng viên trong khu vựcmiền núi phía Bắc trong giai đoạn từ tháng 1 năm 2009 đến tháng 10 năm 2010 về thựctrạng áp dụng qui trình điều dưỡng trong lâm sàng các tác giả đã thu được kết quả nhưsau:Nhận định chăm sóc chủ yếu phản ánh vấn đề bệnh tật chứ chưa phản ánh nhu cầu cơ bảncủa người bệnh. Chẩn đoán chăm sóc chủ yếu phản ánh vấn đề y tế (95%), chưa phản ánhđáp ứng của người bệnh với các vấn đề này. Kế hoạch chăm sóc được làm ngay sau khinhập viện (90%), tuy nhiên vai trò của bệnh nhân tham gia vào xây dựng KHCS là rấtthấp (15%). Thực hiện kế hoạch chăm sóc các hoạt động về giao tiếp, tư vấn, giải thíchtrước khi làm kỹ thuật tương đối tốt. Kỹ thuật điều dưỡng được tiến hành chính xác và antoàn (92,5%). Tỷ lệ điều dưỡng ghi chép tiến triển chăm sóc vào hồ sơ cao (88,3%). Ápdụng qui trình chống nhiễm khuẩn chưa được tốt (49,3%). Tỷ lệ điều dưỡng phụ tráchtoàn diện một bệnh nhân rất thấp (8,3%). Đánh giá chăm sóc: Tỷ lệ điều dưỡng tự đánhgiá và dự họp đánh giá chăm sóc và điều chỉnh KHCS khá cao (84,2%). Các tác giả đãđưa khuyến nghị để thống nhất về qui trình điều dưỡng trong toàn quốc và điều chỉnh nộidung, thời lượng hợp lý trong các cơ sở đào tạo của các trường và đào tạo lại cán bộ điềudưỡng tại các bệnh viện.Từ khóa:ĐẶT VẤN ĐỀ*Qui trình điều dưỡng là cách suy nghĩ và hànhđộng đặc biệt mang tính hệ thống và sáng tạonhằm xác định, phòng và xử trí các vấn đềsức khỏe có thực hoặc tiềm tàng, xác địnhđiểm mạnh của người bệnh và cung cấp mộtnền tảng để điều dưỡng viên sử dụng tri thức,kỹ năng thể hiện chăm sóc có tính nhân văn.Qui trình điều dưỡng mô tả mối quan hệ giữađiều dưỡng và chăm sóc, mục tiêu, đặc điểmvà được chia thành 5 bước (JudishWinkinson, 2001).Sử dụng qui trình điều dưỡng trong lâm sànglà một năng lực quan trọng và đặc thù củangành điều dưỡng đòi hỏi mọi điều dưỡngviên phải tuân thủ để đảm bảo việc cung cấpdịch vụ điều dưỡng có chất lượng và là cơ sởđể chuẩn hóa các dịch vụ điều dưỡng. Quitrình điều dưỡng được các trường đưa vào nộidung đào tạo ở rất nhiều bộ môn điều dưỡngtiền lâm sàng và lâm sàng hiện còn nhiều bất*cập, thiếu thống nhất. Nhằm góp phần chuẩnhóa việc giảng dạy qui trình điều dưỡng,chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này đểtìm hiểu hiện trạng sử dụng qui trình điềudưỡng trong các bệnh viện khu vực miền núiphía Bắc Việt Nam nhằm phát hiện ra các tồntại, các nhu cầu đào tạo cần được điều chỉnh,thay đổi trong chương trình đào tạo điềudưỡng đáp ứng nhu cầu chăm sóc người bệnh,góp phần nâng cao sức khoẻ và chất lượngcuộc sống của đồng bào các dân tộc miền núiphía Bắc Việt Nam.MỤC TIÊUMô tả hiện trạng tình hình áp dụng qui trìnhđiều dưỡng tại các bệnh viện khu vực miềnnúi, trung du phía Bắc Việt Nam. và đưa racác khuyến cáo về thay đổi nội dung chươngtrình đào tạo liên quan đến việc dạy và học vềqui trình điều dưỡng phù hợp tiến dần đếncác chuẩn mực trong khu vực.PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUThiết kế nghiên cứuPhương pháp mô tả cắt ngang (DescribtiveSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vn| 20Lê Văn Duy và đtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆCross Sectional Study)Đối tượng nghiên cứu- Là các cán bộ điều dưỡng đang làm việc tạikhoa phòng bệnh viện tuyến trung ương đóngtại khu vực, bệnh viện tuyến tỉnh, huyện. Cácđối tượng này trực tiếp cung cấp các dịch vụchăm sóc điều dưỡng cho người bệnh thôngqua áp dụng qui trình điều dưỡng.Địa điểm và thời gian nghiên cứu- Địa điểm: Các tỉnh thuộc khu vực miền núiphía Bắc nơi trường Đại học Y Dược TháiNguyên có nhiệm vụ đào tạo và có số lượngsinh viên tuyển sinh hàng năm chiếm sốlượng trên 80% tổng số sinh viên sinh viênđiều dưỡng hệ đại học. Khu vực Tây Bắcgồm: Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên, LaiChâu, Lao cai, Yên Bái. Khu Đông Bắc gồm:Hà Giang, Tuyên Quang, Bắc Cạn, Cao Bằng,Lạng Sơn, Quảng Ninh. Khu trung du miềnnúi gồm: Thái Nguyên, Bắc Giang, VĩnhPhúc, Phú Thọ.- Thời gian: từ tháng 1 năm 2009 đến tháng10 năm 2010.Chọn mẫu- Chọn mẫu phân tầng 3 khu vực, mỗi khuvực chọn 2 tỉnh nghiên cứu: Điện Biên, LaoCai thuộc khu Tây Bắc, Tuyên Quang, QuảngNinh thuộc khu Đông Bắc, Thái Nguyên, PhúThọ thuộc khu trung du miền núi. Các tỉnhđược chọn đại diện cho khu vực về địa lý,kinh tế, mô hình bệnh tật, hệ thống chăm sócsức khỏe.- Chọn các huyện: Mỗi tỉnh chọn ngẫu nhiên3 huyện để tiến hành nghiên cứu.Chỉ tiêu nghiên cứuCác thông tin liên quan đến thực hiện quitrình điều dưỡng chăm sóc bệnh nhân.Cụ thể:89(01)/1: 20 - 26-Bước 1: Nhận định chăm sóc: điều dưỡngthu thập thông tin gì và bằng cách nào ?- Bước 2: Chẩn đoán điều dưỡng: phươngpháp chẩn đoán,sự khác biệt với chẩn đoán ykhoa- Bước 3: Lập kế hoạch chăm sóc: ai lập kếhoạch, kế hoạch có thực tế, khả thi và hướngđến kết quả mong muốn, việc phối kết hợpvới cán bộ y tế khác.- Bước 4: Thực hiện kế hoạch chăm sóc: việctriển khai kế hoạch chăm sóc, ghi chép hồ sơ,việc thực hiện các qui trình kỹ thuật, sử dụngkế hoạch điều dưỡng trong thực tế ..- Bước 5: Đánh giá kết quả chăm sóc: ai làngười đánh giá, kết quả như thế nào ..Công cụ nghiên cứu- Bảng đánh giá dịch vụ điều dưỡng bệnh việncủa Irene G Ramey để chuẩn hoá chất lượngchăm sóc dựa theo qui trình điều dưỡng.- Bộ câu hỏi có cấu trúc phỏng vấn trực tiếpcác nhà quản lý điều dưỡng tuyến tỉnh, huyện.Phương pháp thu thập số liệu- Quan sát trực tiếp điều dưỡng thực hiện quitrình điều dưỡng tại khoa phòng- Quan sát trực tiếp việc thực hiện các kỹthuật điều dưỡng sử dụng bảng kiểm- Phỏng vấn trực tiếp điều dưỡng viên và cánbộ quản lý ...