Đánh giá tổn thương sinh kế dưới tác động của biến đổi khí hậu tại huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 406.25 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Đánh giá tổn thương sinh kế dưới tác động của biến đổi khí hậu tại huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên được thực hiện với mục tiêu đánh giá tổn thương sinh kế cho cộng đồng cư dân ở huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên - một tỉnh thuộc vùng ven biển Nam Trung Bộ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tổn thương sinh kế dưới tác động của biến đổi khí hậu tại huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên ĐÁNH GIÁ TỔN THƯƠNG SINH KẾ DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI HUYỆN PHÚ HÒA, TỈNH PHÚ YÊN Nguyễn Thị Tịnh Ấu Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh Tóm tắt Nghiên cứu này được thực hiện với mục tiêu đánh giá tổn thương sinh kế cho cộng đồng cưdân ở huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên - một tỉnh thuộc vùng ven biển Nam Trung Bộ. Biến đổi khíhậu xảy ra đã tác động khá mạnh mẽ đến các vùng ven biển và đe dọa đến các điều kiện sống củakhu vực này. Chỉ số tổn thương sinh kế LVI được sử dụng và tính toán thông qua việc thu thập dữliệu từ 200 hộ dân đang sinh sống trên địa bàn nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ số tổnthương sinh kế ở địa bàn theo các yếu tố chính, dao động trong khoảng từ 0 - 0,4, với thứ tự tăngdần là đặc điểm hộ dân (0,114), nguồn nước sử dụng (0,230), lương thực (0,237), mạng lưới xãhội (0,238), y tế (0,271), chiến lược sinh kế (0,370) và tai biến tự nhiên & BĐKH (0,399). Chỉ sốLVI tổng hợp của huyện Phú Hòa là 0,27 chỉ ra rằng chỉ số tổn thương sinh kế ở mức trung bình. Từ khóa: Tổn thương sinh kế; Biến đổi khí hậu; Chỉ số LVI; Phú Hòa. Abstract Assessment of livelihood vulnerability under the impacts of climate change in Phu Hoa district, Phu Yen province This study was carried out with the objective of assessing the level of livelihood vulnerabilityin Phu Hoa district, Phu Yen province - a province of Southern Central Coastal areas. Climatechange is impacting on coastal areas and threatens the living conditions of these areas. TheLivelihood Vulnerability Index (LVI) is used in this study in order to calculate the level of livelihoodvulnerability for Phu Hoa district, with data sources collected from 200 households living in thestudy area. The research results show that the livelihood vulnerability index in the area increasesgradually according to the main factors ranging from 0 - 0,4 which sequence increasing are socio-demographic profile (0.114), water source (0.230), food (0.237), social network (0.238), health(0.271), livelihood strategies (0.370) and natural disaster and climate variability (0.399). Theoverall LVI index of Phu Hoa district is 0.266 indicating that the livelihood vulnerability index ismoderate. Keywords: Livelihood vulnerability; Climate change; LVI index; Phu Hoa. 1. Mở đầu Biến đổi khí hậu (BĐKH) mà trước hết là những tình trạng nóng lên toàn cầu và nước biểndâng (NBD) là một thách thức lớn đối với nhân loại trong thế kỷ XXI. Sự gia tăng các rủi ro từBĐKH cũng làm gia tăng khả năng tổn thương đối với sinh kế, chất lượng cuộc sống,… Đặc biệt,tại những khu vực mà hoạt động kinh tế - xã hội phụ thuộc phần lớn vào tài nguyên thiên nhiênnhư các vùng nông thôn, ven biển. Các biểu hiện và tác động của BĐKH như: bão, hạn hán, ngậplụt, sạt lở, xâm nhập mặn,… ngày càng khó lường, kéo theo đó là nguy cơ các công trình hạ tầngđược thiết kế theo tiêu chuẩn hiện tại khó lòng đáp ứng những chuyển biến trong tương lại. Yêucầu lồng ghép các yếu tố BĐKH vào quy hoạch, kế hoạch phát triển các ngành, lĩnh vực vì vậy màtrở nên cần thiết và cấp bách hơn. Tuy nhiên, việc tích hợp đang gặp rất nhiều khó khăn do thiếuthông tin, thiếu cơ sở khoa học…, đòi hỏi phải có những nghiên cứu hệ thống và chuyên sâu, đặcbiệt là về tính dễ bị tổn thương (DBTT) - được xem xét trong mối quan hệ giữa mức độ phơi nhiễm244 Nghiên cứu chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ trong sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững(tiếp xúc), mức độ nhạy cảm và khả năng thích ứng trong bối cảnh BĐKH, đóng vai trò vô cùngquan trọng, cung cấp cơ sở hoạch định chính sách, chiến lược, biện pháp thích ứng phù hợp trongtừng điều kiện cụ thể, góp phần giảm rủi ro, đảm bảo phát triển bền vững [1]. Việt Nam là một trong 10 quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề do biến đổi khí hậu toàn cầu gâyra [2]. Những năm qua, dưới tác động của BĐKH, tần suất và cường độ thiên tai ngày càng giatăng. Tại mỗi vùng, mỗi địa phương sẽ có những biểu hiện và mức ảnh hưởng khác nhau. Có nơichịu ảnh hưởng nặng nề do bão lũ, có nơi bị nước biển xâm thực hoặc có nơi hiện tượng xâm nhậpmặn ngày càng đi sâu vào đất liền gây ra nhiều tổn thất to lớn về người, tài sản, tài nguyên môitrường các cơ sở hạ tầng, kinh tế, văn hóa, xã hội. Phú Yên là tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ, có cấu trúc địa hình khá đa dạng. Địahình của tỉnh phần diện tích có độ dốc lớn, chiếm đa số và toàn bộ rìa phía Đông đều giáp biển vớitổng chiều dài bờ biển của tỉnh khoảng 189 km. Do đặc thù về vị trí địa lý và địa hình, Phú Yênđược đánh giá là khu vực nhạy cảm về BĐKH và có tính dễ tổn thương cao trước tác động củanước biển d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tổn thương sinh kế dưới tác động của biến đổi khí hậu tại huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên ĐÁNH GIÁ TỔN THƯƠNG SINH KẾ DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI HUYỆN PHÚ HÒA, TỈNH PHÚ YÊN Nguyễn Thị Tịnh Ấu Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh Tóm tắt Nghiên cứu này được thực hiện với mục tiêu đánh giá tổn thương sinh kế cho cộng đồng cưdân ở huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên - một tỉnh thuộc vùng ven biển Nam Trung Bộ. Biến đổi khíhậu xảy ra đã tác động khá mạnh mẽ đến các vùng ven biển và đe dọa đến các điều kiện sống củakhu vực này. Chỉ số tổn thương sinh kế LVI được sử dụng và tính toán thông qua việc thu thập dữliệu từ 200 hộ dân đang sinh sống trên địa bàn nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ số tổnthương sinh kế ở địa bàn theo các yếu tố chính, dao động trong khoảng từ 0 - 0,4, với thứ tự tăngdần là đặc điểm hộ dân (0,114), nguồn nước sử dụng (0,230), lương thực (0,237), mạng lưới xãhội (0,238), y tế (0,271), chiến lược sinh kế (0,370) và tai biến tự nhiên & BĐKH (0,399). Chỉ sốLVI tổng hợp của huyện Phú Hòa là 0,27 chỉ ra rằng chỉ số tổn thương sinh kế ở mức trung bình. Từ khóa: Tổn thương sinh kế; Biến đổi khí hậu; Chỉ số LVI; Phú Hòa. Abstract Assessment of livelihood vulnerability under the impacts of climate change in Phu Hoa district, Phu Yen province This study was carried out with the objective of assessing the level of livelihood vulnerabilityin Phu Hoa district, Phu Yen province - a province of Southern Central Coastal areas. Climatechange is impacting on coastal areas and threatens the living conditions of these areas. TheLivelihood Vulnerability Index (LVI) is used in this study in order to calculate the level of livelihoodvulnerability for Phu Hoa district, with data sources collected from 200 households living in thestudy area. The research results show that the livelihood vulnerability index in the area increasesgradually according to the main factors ranging from 0 - 0,4 which sequence increasing are socio-demographic profile (0.114), water source (0.230), food (0.237), social network (0.238), health(0.271), livelihood strategies (0.370) and natural disaster and climate variability (0.399). Theoverall LVI index of Phu Hoa district is 0.266 indicating that the livelihood vulnerability index ismoderate. Keywords: Livelihood vulnerability; Climate change; LVI index; Phu Hoa. 1. Mở đầu Biến đổi khí hậu (BĐKH) mà trước hết là những tình trạng nóng lên toàn cầu và nước biểndâng (NBD) là một thách thức lớn đối với nhân loại trong thế kỷ XXI. Sự gia tăng các rủi ro từBĐKH cũng làm gia tăng khả năng tổn thương đối với sinh kế, chất lượng cuộc sống,… Đặc biệt,tại những khu vực mà hoạt động kinh tế - xã hội phụ thuộc phần lớn vào tài nguyên thiên nhiênnhư các vùng nông thôn, ven biển. Các biểu hiện và tác động của BĐKH như: bão, hạn hán, ngậplụt, sạt lở, xâm nhập mặn,… ngày càng khó lường, kéo theo đó là nguy cơ các công trình hạ tầngđược thiết kế theo tiêu chuẩn hiện tại khó lòng đáp ứng những chuyển biến trong tương lại. Yêucầu lồng ghép các yếu tố BĐKH vào quy hoạch, kế hoạch phát triển các ngành, lĩnh vực vì vậy màtrở nên cần thiết và cấp bách hơn. Tuy nhiên, việc tích hợp đang gặp rất nhiều khó khăn do thiếuthông tin, thiếu cơ sở khoa học…, đòi hỏi phải có những nghiên cứu hệ thống và chuyên sâu, đặcbiệt là về tính dễ bị tổn thương (DBTT) - được xem xét trong mối quan hệ giữa mức độ phơi nhiễm244 Nghiên cứu chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ trong sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững(tiếp xúc), mức độ nhạy cảm và khả năng thích ứng trong bối cảnh BĐKH, đóng vai trò vô cùngquan trọng, cung cấp cơ sở hoạch định chính sách, chiến lược, biện pháp thích ứng phù hợp trongtừng điều kiện cụ thể, góp phần giảm rủi ro, đảm bảo phát triển bền vững [1]. Việt Nam là một trong 10 quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề do biến đổi khí hậu toàn cầu gâyra [2]. Những năm qua, dưới tác động của BĐKH, tần suất và cường độ thiên tai ngày càng giatăng. Tại mỗi vùng, mỗi địa phương sẽ có những biểu hiện và mức ảnh hưởng khác nhau. Có nơichịu ảnh hưởng nặng nề do bão lũ, có nơi bị nước biển xâm thực hoặc có nơi hiện tượng xâm nhậpmặn ngày càng đi sâu vào đất liền gây ra nhiều tổn thất to lớn về người, tài sản, tài nguyên môitrường các cơ sở hạ tầng, kinh tế, văn hóa, xã hội. Phú Yên là tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ, có cấu trúc địa hình khá đa dạng. Địahình của tỉnh phần diện tích có độ dốc lớn, chiếm đa số và toàn bộ rìa phía Đông đều giáp biển vớitổng chiều dài bờ biển của tỉnh khoảng 189 km. Do đặc thù về vị trí địa lý và địa hình, Phú Yênđược đánh giá là khu vực nhạy cảm về BĐKH và có tính dễ tổn thương cao trước tác động củanước biển d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tổn thương sinh kế Biến đổi khí hậu Chỉ số LVI Xâm nhập mặn Hiện tượng nước biển dângTài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 293 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 233 1 0 -
13 trang 213 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 196 0 0 -
7 trang 191 0 0
-
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 190 0 0 -
161 trang 182 0 0
-
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 181 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 170 0 0 -
15 trang 142 0 0