Đánh giá và lượng giá thiệt hại tài nguyên rừng do chất diệt cỏ của Mỹ sử dụng trong chiến tranh hóa học ở Việt Nam
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 282.11 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu tập trung về phương pháp và mô hình tính toán lượng giá thiệt hại tài nguyên rừng (TNR) do các chất diệt cỏ (CDC) của Mỹ sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam, nhằm mục đích xây dựng và áp dụng các mô hình đánh giá thiệt hại phù hợp cho toàn miền Nam bị phun rải CDC đã xảy ra cách đây 50 năm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá và lượng giá thiệt hại tài nguyên rừng do chất diệt cỏ của Mỹ sử dụng trong chiến tranh hóa học ở Việt Nam KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ ĐÁNH GIÁ VÀ LƯỢNG GIÁ THIỆT HẠI TÀI NGUYÊN RỪNG DO CHẤT DIỆT CỎ CỦA MỸ SỬ DỤNG TRONG CHIẾN TRANH HÓA HỌC Ở VIỆT NAM Phạm Văn Lợi,,Bùi Hoài Nam (1) Nguyễn Thị Thu Hoài Nguyễn Huy Dũng2, Trần Văn Châu2 TÓM TẮT Nghiên cứu tập trung về phương pháp và mô hình tính toán lượng giá thiệt hại tài nguyên rừng (TNR) do các chất diệt cỏ (CDC) của Mỹ sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam, nhằm mục đích xây dựng và áp dụng các mô hình đánh giá thiệt hại phù hợp cho toàn miền Nam bị phun rải CDC đã xảy ra cách đây 50 năm. Đề tài sử dụng và áp dụng các phương pháp đánh giá/lượng giá thiệt hại môi trường, phương pháp thực hiện chủ yếu là lập bản đồ sử dụng đất của 2 giai đoạn 1965 và 1990 (trước và sau thời kỳ phun rải CDC) với các kỹ thuật chồng xếp bản đồ để tính toán các vùng bị rải theo mức độ phun rải CDC. Kết quả nghiên cứu đã xây dựng mô hình và áp dụng tính toán ước lượng thiệt hại cho toàn miền Nam Việt Nam (theo 5 vùng sinh thái). Đối với thiệt hại cây gỗ tính được tổng thiệt hại là khoảng 128 triệu m 3gỗ tương đương giá trị khoảng 11,4 tỷ USD, trữ lượng cácbon bị thiệt hại là 270 triệu tấn/CO2 tương đương giá trị khoảng 1,3 tỷ USD, chi phí nạo vét 1 triệu tấn đất bị xói mòn là khoảng 7,4 triệu USD và thiệt hại do xử lý ô nhiễm dioxin các điểm nóng (3 sân bay) là khoảng 493 triệu USD,tổng thiệt hại khoảng 13,2 tỷ USD. Từ đó, đề xuất các giải pháp khắc phục môi trường từ hậu quả do CDC của Mỹ sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam. Từ khóa: Tài nguyên rừng (TNR), chất diệt cỏ (CDC), đánh giá thiệt hại, lượng giá thiệt hại. 1. Mở đầu Lượng giá tổng thể thiệt hại tài nguyên rừng, đất Sau hơn 50 năm kết thúc phun rải chất diệt cỏ rừng và đất sân bay tại các vùng bị phun rải, các điểm (CDC) của Mỹ sử dụng trong chiến tranh hóa học ở nóng bị ô nhiễm do CDC của Mỹ sử dụng trong chiến Việt Nam, hiện trường bị ảnh hưởng của CDC đã có tranh ở Việt Nam. nhiều thay đổi do rửa trôi, do phục hồi tự nhiên, do tác 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu động của con người (như khai thác thủy điện, chặt phá 2.1.Đối tượng: rừng khai hoang...). Nhưng hậu quả để lại rất nặng nề Rừng, đất rừng khu vực bị phun rải CDC (giới hạn cho môi trường mà đến nay chúng ta vẫn chưa đánh đối với thiệt hại cây gỗ, cácbon và đất rừng do xói giá được hết các thiệt hại. Việc đánh giá thiệt hại về môi mòn), đất sân bay (điểm nóng bị ô nhiễm nặng dioxin) trường sinh thái là một việc làm cực kỳ phức tạp do môi trường đã có nhiều biến động, đồng thời thiếu các dữ 2.2.Địa điểm nghiên cứu: liệu, số liệu điều tra sinh thái qua các thời kỳ trước và sau Toàn bộ 33 tỉnh bị phun rải CDC nằm từ vĩ tuyến chiến tranh hóa học (nhiều số liệu không có). Để có cơ 17 trở vào (theo 5 vùng sinh thái) và 03 sân bay (Biên sở khoa học tính toán và lượng giá thiệt hại tài nguyên Hòa, Đà Nẵng và Phù Cát). rừng (TNR) do CDC một cách hệ thống và toàn diện 2.3.Phương pháp nghiên cứu: có thể, Viện Khoa học Môi trường tiến hành nghiên Đề tài sử dung các phương pháp thu thập, đánh cứu cơ sở khoa học và áp dụng phương pháp lượng giá giá và kế thừa tài liệu thứ cấp; điều tra trên thực địa; thiệt hại tổng thể TNR do CDC trên toàn miền Nam phương pháp chuyên gia, hội thảo; phương pháp phân Việt Nam bao gồm đánh giá thiệt hại trực tiếp và thiệt tích, tổng hợp; Nghiên cứu bản đồ sử dụng đất năm hại gián tiếp với mục tiêu: 1965, 1990 miền Nam và chồng xếp bản đồ các băng Xây dựng mô hình tính toán thiệt hại tài nguyên rải với bản đồ sử dụng đất năm 1965 để xác định diện rừng, đất rừng và đất sân bay tại điểm nóng do CDC tích các loại rừng bị rải chất độc hóa học theo các mức của Mỹ sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam. độ khác nhau với tỷ lệ 1/1.000.000. Viện Khoa học Môi trường, Tổng cục Môi trường 1 Viện Điều tra Quy hoạch rừng 2 Chuyên đề I, tháng 4 năm 2017 45 2.4. Khó khăn, hạn chế: 3.2. Mô hình, phương pháp tính toán thiệt hại Không có cơ sở dữ liệu để có thể tính toán, bóc tài nguyên rừng do CDC tách được các thiệt hại bị tác động khác không phải do a. Mô hình, phương pháp tính toán, lượng giá CDC, và tính toán các thiệt hại về đa dạng sinh học, thiệt hại tài nguyên rừng (cây gỗ), đất rừng do CDC loài, cảnh quan du lịch… nên không đề cập đến tính được xây dựng toán trong phạm vi nghiên cứu này. 3. Kết quả nghiên cứu 3.1. Cơ sở xây dựng mô hình, phương pháp tính toán, lượng giá thiệt hại tài nguyên rừng do CDC của Mỹ sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá và lượng giá thiệt hại tài nguyên rừng do chất diệt cỏ của Mỹ sử dụng trong chiến tranh hóa học ở Việt Nam KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ ĐÁNH GIÁ VÀ LƯỢNG GIÁ THIỆT HẠI TÀI NGUYÊN RỪNG DO CHẤT DIỆT CỎ CỦA MỸ SỬ DỤNG TRONG CHIẾN TRANH HÓA HỌC Ở VIỆT NAM Phạm Văn Lợi,,Bùi Hoài Nam (1) Nguyễn Thị Thu Hoài Nguyễn Huy Dũng2, Trần Văn Châu2 TÓM TẮT Nghiên cứu tập trung về phương pháp và mô hình tính toán lượng giá thiệt hại tài nguyên rừng (TNR) do các chất diệt cỏ (CDC) của Mỹ sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam, nhằm mục đích xây dựng và áp dụng các mô hình đánh giá thiệt hại phù hợp cho toàn miền Nam bị phun rải CDC đã xảy ra cách đây 50 năm. Đề tài sử dụng và áp dụng các phương pháp đánh giá/lượng giá thiệt hại môi trường, phương pháp thực hiện chủ yếu là lập bản đồ sử dụng đất của 2 giai đoạn 1965 và 1990 (trước và sau thời kỳ phun rải CDC) với các kỹ thuật chồng xếp bản đồ để tính toán các vùng bị rải theo mức độ phun rải CDC. Kết quả nghiên cứu đã xây dựng mô hình và áp dụng tính toán ước lượng thiệt hại cho toàn miền Nam Việt Nam (theo 5 vùng sinh thái). Đối với thiệt hại cây gỗ tính được tổng thiệt hại là khoảng 128 triệu m 3gỗ tương đương giá trị khoảng 11,4 tỷ USD, trữ lượng cácbon bị thiệt hại là 270 triệu tấn/CO2 tương đương giá trị khoảng 1,3 tỷ USD, chi phí nạo vét 1 triệu tấn đất bị xói mòn là khoảng 7,4 triệu USD và thiệt hại do xử lý ô nhiễm dioxin các điểm nóng (3 sân bay) là khoảng 493 triệu USD,tổng thiệt hại khoảng 13,2 tỷ USD. Từ đó, đề xuất các giải pháp khắc phục môi trường từ hậu quả do CDC của Mỹ sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam. Từ khóa: Tài nguyên rừng (TNR), chất diệt cỏ (CDC), đánh giá thiệt hại, lượng giá thiệt hại. 1. Mở đầu Lượng giá tổng thể thiệt hại tài nguyên rừng, đất Sau hơn 50 năm kết thúc phun rải chất diệt cỏ rừng và đất sân bay tại các vùng bị phun rải, các điểm (CDC) của Mỹ sử dụng trong chiến tranh hóa học ở nóng bị ô nhiễm do CDC của Mỹ sử dụng trong chiến Việt Nam, hiện trường bị ảnh hưởng của CDC đã có tranh ở Việt Nam. nhiều thay đổi do rửa trôi, do phục hồi tự nhiên, do tác 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu động của con người (như khai thác thủy điện, chặt phá 2.1.Đối tượng: rừng khai hoang...). Nhưng hậu quả để lại rất nặng nề Rừng, đất rừng khu vực bị phun rải CDC (giới hạn cho môi trường mà đến nay chúng ta vẫn chưa đánh đối với thiệt hại cây gỗ, cácbon và đất rừng do xói giá được hết các thiệt hại. Việc đánh giá thiệt hại về môi mòn), đất sân bay (điểm nóng bị ô nhiễm nặng dioxin) trường sinh thái là một việc làm cực kỳ phức tạp do môi trường đã có nhiều biến động, đồng thời thiếu các dữ 2.2.Địa điểm nghiên cứu: liệu, số liệu điều tra sinh thái qua các thời kỳ trước và sau Toàn bộ 33 tỉnh bị phun rải CDC nằm từ vĩ tuyến chiến tranh hóa học (nhiều số liệu không có). Để có cơ 17 trở vào (theo 5 vùng sinh thái) và 03 sân bay (Biên sở khoa học tính toán và lượng giá thiệt hại tài nguyên Hòa, Đà Nẵng và Phù Cát). rừng (TNR) do CDC một cách hệ thống và toàn diện 2.3.Phương pháp nghiên cứu: có thể, Viện Khoa học Môi trường tiến hành nghiên Đề tài sử dung các phương pháp thu thập, đánh cứu cơ sở khoa học và áp dụng phương pháp lượng giá giá và kế thừa tài liệu thứ cấp; điều tra trên thực địa; thiệt hại tổng thể TNR do CDC trên toàn miền Nam phương pháp chuyên gia, hội thảo; phương pháp phân Việt Nam bao gồm đánh giá thiệt hại trực tiếp và thiệt tích, tổng hợp; Nghiên cứu bản đồ sử dụng đất năm hại gián tiếp với mục tiêu: 1965, 1990 miền Nam và chồng xếp bản đồ các băng Xây dựng mô hình tính toán thiệt hại tài nguyên rải với bản đồ sử dụng đất năm 1965 để xác định diện rừng, đất rừng và đất sân bay tại điểm nóng do CDC tích các loại rừng bị rải chất độc hóa học theo các mức của Mỹ sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam. độ khác nhau với tỷ lệ 1/1.000.000. Viện Khoa học Môi trường, Tổng cục Môi trường 1 Viện Điều tra Quy hoạch rừng 2 Chuyên đề I, tháng 4 năm 2017 45 2.4. Khó khăn, hạn chế: 3.2. Mô hình, phương pháp tính toán thiệt hại Không có cơ sở dữ liệu để có thể tính toán, bóc tài nguyên rừng do CDC tách được các thiệt hại bị tác động khác không phải do a. Mô hình, phương pháp tính toán, lượng giá CDC, và tính toán các thiệt hại về đa dạng sinh học, thiệt hại tài nguyên rừng (cây gỗ), đất rừng do CDC loài, cảnh quan du lịch… nên không đề cập đến tính được xây dựng toán trong phạm vi nghiên cứu này. 3. Kết quả nghiên cứu 3.1. Cơ sở xây dựng mô hình, phương pháp tính toán, lượng giá thiệt hại tài nguyên rừng do CDC của Mỹ sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Môi trường Tài nguyên rừng Chất diệt cỏ Đánh giá thiệt hại Lượng giá thiệt hạiTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 183 0 0 -
Chính sách về 'tẩy xanh' của Liên minh châu Âu và một số gợi mở cho Việt Nam
4 trang 131 0 0 -
Mô hình trầm tích đánh giá mối liên kết giữa động lực học Phosphorus với tảo trong hồ Phú Dưỡng
5 trang 121 0 0 -
Trái đất sẽ ra sao nếu thiếu đi màu xanh của những cánh rừng?
3 trang 105 2 0 -
103 trang 89 0 0
-
70 trang 88 0 0
-
Quyền bề mặt và định hướng để thực hiện ở Việt Nam
3 trang 79 0 0 -
90 trang 78 0 0
-
11 trang 49 0 0
-
12 trang 46 0 0