Danh mục

Đánh giá vai trò sinh thái của các loài cây gỗ trong thảm thực vật thứ sinh vùng đầu nguồn hổ Thác bà tỉnh Yên Bái

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 266.65 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài báo giới thiệu kết quả nghiên cứu, đánh giá vai trò sinh thái của các loài cây gỗ trong thảm thực vật thứ sinh vùng đầu nguồn Hồ Thác Bà tỉnh Yên Bái. Các loài cây gỗ đang trong giai đoạn sinh trưởng phát triển mạnh có DTB < 35 cm; HTB < 15 m, mật độ khoảng từ 1340 – 1848 cây/ha, thành phần loài cây ở hai trạng thái (sau NR và sau KTK) có sự sai khác không nhiều.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá vai trò sinh thái của các loài cây gỗ trong thảm thực vật thứ sinh vùng đầu nguồn hổ Thác bà tỉnh Yên BáiLương Thị Thanh Huyền và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ58(10): 94 - 98ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ SINH THÁI CỦA CÁC LOÀI CÂY GỖ TRONG THẢM THỰC VẬT THỨSINH VÙNG ĐẦU NGUỒN HỒ THÁC BÀ TỈNH YÊN BÁILương Thị Thanh Huyền 1, Vương Quốc Đạt-2, Lê Ngọc Công3*12Sở Giáo dục Đào tạo Yên Bái, Lâm trường Thác Bà-Yên Bái3Trường Đại học Sư phạm- Đại học Thái NguyênTÓM TẮTBài báo giới thiệu kết quả nghiên cứu, đánh giá vai trò sinh thái của các loài cây gỗ trongthảm thực vật thứ sinh vùng đầu nguồn Hồ Thác Bà tỉnh Yên Bái. Các loài cây gỗ đangtrong giai đoạn sinh trưởng phát triển mạnh có DTB < 35 cm; HTB < 15 m, mật độ khoảngtừ 1340 – 1848 cây/ha, thành phần loài cây ở hai trạng thái (sau NR và sau KTK) có sựsai khác không nhiều. Trạng thái TTV thứ sinh phục hồi tự nhiên sau KTK đã có sự xuấthiện một số loài mới như: Chẹo, Vàng anh, Nang trứng, Dung, Trọng đũa.... những loàinày tuy không phải thuộc vào nhóm loài gỗ quý có giá trị nhưng đây là những loài câytiên phong định cư, hình thành nên hệ sinh thái rừng thứ sinh đặc trưng. Cả hai trạng tháiTTV thứ sinh phục hồi tự nhiên đều có số lượng loài giảm khi chỉ số tầm quan trọng IVI%tăng. Những loài cây quý hiếm trong cả hai trạng thái TTV hiện nay còn rất ít, chủ yếu làcác cây gỗ nhỏ rất cần được bảo vệ như: Lát hoa, Đinh, Sâng, Chò nâu, Nghiến, Lim,Xương cá…Từ khoá: Vai trò sinh thái, Chỉ số tầm quan trọng, Thảm thực vật thứ sinh.*1. ĐẶT VẤN ĐỀThác Bà là hồ nước nhân tạo do ngăn dòngsông Chảy làm Nhà máy thuỷ điện Thác Bà(năm 1969), nhà máy thuỷ điện đầu tiên ởViệt Nam. Hồ Thác Bà nằm ở địa giới haihuyện Yên Bình và Lục Yên của tỉnh Yên Bái,có diện tích mặt nước khoảng 23.400 ha, có1.331 đồi đảo lớn nhỏ với thảm thực vật vàcảnh quan đa dạng. Trong những thập kỷ quado tình trạng khai thác và sử dụng bừa bãi,thảm thực vật phòng hộ đầu nguồn ở khu vựcnày đã bị suy thoái nghiêm trọng, rừng saukhai thác hầu như bị đảo lộn toàn bộ về cấutrúc, quá trình tái sinh, diễn thế theo chiềuhướng thoái bộ so với ở tình trạng nguyênsinh hoặc trước khai thác, nhất là ở các lâmphần không được quản lý tốt.Để phục vụ mục đích đánh giá vai trò sinhthái của các loài cây gỗ trong hệ sinh thái*Lê Ngọc Công, Tel: 0915.462.404, Khoa Sinh - KTNN,Trường Đại học Sư phạm Thái NguyênSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênrừng phòng hộ đầu nguồn Hồ Thác Bà, chúngtôi sử dụng chỉ số tầm quan trọng IVI(Importance Value Index) để xác định côngthức tổ thành sinh thái, làm cơ sở cho việcbảo vệ rừng đầu nguồn Hồ Thác Bà và gópphần hướng đến mục tiêu đưa Hồ Thác Bàtrở thành khu du lịch cấp quốc gia theo Nghịquyết chuyên đề số 07- 2007 – NQ/TU củaTỉnh uỷ Yên Bái.2. ĐỐI TƯỢNGNGHIÊN CỨUVÀPHƯƠNGPHÁP- Đối tượng nghiên cứu: Là hai trạng tháithảm thực vật thứ sinh phục hồi tự nhiên saunương rẫy và sau khai thác kiệt tại xã XuânLong, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái- Phương pháp nghiên cứu: Thu thập số liệutrực tiếp ngoài thực địa trên các tuyến điềutra (TĐT) và ô tiêu chuẩn (OTC), diện tích2OTC là 400m (20m x 20m). Xác định tênkhoa học các loài thực vật theo các tài liệucủa Nguyễn Tiến Bân (2003 – 2005)[3], BộNông nghiệp & PTNT (2000)[4], Phạm Hoànghttp://www.lrc-tnu.edu.vn94Lương Thị Thanh Huyền và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆHộ (1992 – 1993)[5]. Xác định các loài thựcvật quý hiếm theo Sách đỏ Việt Nam(2007)[6] và Danh lục đỏ IUCN (2001)[7].Phân tích và xử lý số liệu: Nhóm cây gỗ đượcxác định theo quy định của Cục Lâm nghiệp.Các chỉ số thông dụng được tính theo cáccông thức đã được sử dụng rộng rãi trongthực tiễn thống kê, quy hoạch rừng với việcsử dụng chương trình Excel. Các chỉ số đặctrưng cho cấu trúc quần hợp cây gỗ rừngđược tính toán bằng chương trình chuyêndụng xử lý số liệu ô tiêu chuẩn F-StructureA&S (Nguyễn Văn Sinh, 2004).58(10): 94 - 983. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN3.1. Chỉ số IVI và hệ số tổ thành loài trongquần hợp cây gỗChỉ số tầm quan trọng (IVI) là chỉ tiêu biểu thịhệ số tổ thành và mức độ quan trọng, tính đadạng sinh học, tính ổn định và sự bền vữngcủa hệ sinh thái. Về bản chất, chỉ số IVI có ýnghĩa sinh học sâu sắc, phản ánh mối quanhệ giữa mỗi loài cây trong một quần xã vàquan hệ giữa quần xã đó với điều kiện ngoạicảnh, kết quả được thể hiện ở bảng 1 và 2.Bảng 1. Tổng số loài và loài ưu thế sinh thái ở hai trạng thái TTVTổngsố loàiSố loàicó IVI >5%+ Tầng cây cao6106- Máu chó lá nhỏ, Dẻ gai, Sau sau, Trám trắng,Thầu tấu, Bồ đề+ Tầng cây nhỡ6804- Kháo lá lớn, Trám chim, Re, Sau sau.58450506- Chò nâu, Máu chó, Vàng anh, Thị ba ngòi,Ngát.- Vàng anh, Trâm rừng, Nang trứng, Táu muối,Ngát, Dung.Trạng thái TTVTên loài cây có IVI > 5%1. Sau nương rãy2. Sau khai tháckiệt+ Tầng cây cao+ Tầng cây nhỡBảng 2. Kết quả các loài cây gỗ có IVI > 5% trong hai trạng thái TTVTrạng thái TT ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: